Mấy bạn giúp giùm mink Speaking: Free time activities ( lớp 9 nhak)
mấy bạn viết jum mink vs ( thi nói SPEAKING ) LỚP 8
Topic: A VACATION ABORD
Help me!!! please!!!!
Mình trả lơì cho vì mình học lớp 11 mà
mấy bạn viết jum mink vs ( thi nói SPEAKING ) LỚP 8
Topic: A VACATION ABORD
Help me!!! please!!!!
là viết về một kì nghỉ ở nước ngoài bằng tiếng anh đó bạn
bn ơi đây là trang toán ko được đăng linh tinh
mấy bạn viết jum mink vs ( thi nói SPEAKING ) LỚP 8
Topic: A vacation abroad
HELP ME ! PLEASE!!!!!!
Talk Show ở Trung tâm Better English hả bạn
Đây là diễn đàn Toán , Please , stop , now
Văn nghị luận: Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học???
(Giúp mink với nhak với lại xin mấy bạn đừng có mở bài bằng câu:" Theo vòng quay thời gian...." nhak)
Phương pháp học tập là cách để tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tế và sáng tạo ra kiến thức mới. Có một phương pháp học tập tốt sẽ giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức tốt, vận dụng đúng đắn và sáng tạo những kiến thức có ý nghĩa thực tiễn.
Phương pháp học tập hiện nay có nhiều ưu điểm nhưng cũng có nhiều khuyết điểm.
Học sinh được cung cấp sách giáo khoa, kho kiến thức căn bản mà ai cũng phải có và sẽ được thầy cô truyền tải kiến thức từ đó khi đến trường. Sau khi tiếp thu kiến thức cơ bản một thời gian, học sinh sẽ làm bài kiểm tra để tự đánh giá lại kiến thức mà mình đã được học, và cũng là bản báo cáo tình hình dạy và học cho nhà trường, từ đó sẽ phát huy hoặc cải thiện phương pháp học tập cho phù hợp.
Ngày xưa, người ta quan niệm thầy hay thì trò mới giỏi, cũng như học trò là kết quả của quá trình giảng dạy, vì vậy cái ta gọi là phương pháp học tập không khác gì phương pháp dạy. Học trò chỉ chuẩn bị một tinh thần tốt để tiếp thu những gì thầy dạy, nên thầy dạy nhiều thì biết nhiều, dạy ít thì biết ít, làm cho học trò thụ động, học một cách gượng ép, khó tiếp thu tốt, nên kết quả cũng không tốt.
Ngày nay, khi nhận ra được việc tiếp thu kiến thức không chỉ ở mỗi thầy giáo mà còn là nỗ lực của học sinh, người ta đã thay đổi phương pháp học rất nhiều. Học sinh phải đọc bài trước ở nhà để có cái nhìn tổng quát về kiến thức mới, sau đó là tự nghiên cứu theo sách để hiểu đến mức độ nào đó, và cuối cùng là hỏi thầy cô bạn bè những điều còn thắc mắc. Ta thấy rằng thầy cô giờ đây chỉ là người hướng dẫn và sửa chữa lỗi sai của học sinh, chứ không còn gò ép hiểu biết của học sinh trong tầm hiểu biết của mình như trước.
Bên cạnh đó, việc tiếp cận với nhiều phương tiện thông tin đại chúng như đài radio, tivi, và nhất là internet ... chính là thế mạnh của học sinh ngày nay, giúp học sinh có thể chủ động trong việc học tập. Học sinh có thể chọn cách học khái quát hoặc đào sâu kiến thức tùy thích
Cần phải chọn cho mình một phương pháp học tốt, tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, khả năng của bản thân để đạt được kết quả học tập như mong muốn
yahoo phải ko bạn
mink thấy cũng hay nhưng hơi ngắn
mà sao mink tick cho bạn mà nó ko hiện là sao????
talk about you free time activities? giúp với
In my free time, I usually reading books. Reading book help me know more, learn more and relaxing.For me, Book is all of my life.People should read for the joy of leaving their lives and heads and problems, and entering the worlds of other lives, heads, and, yes, problems.To be as smart as possible, That why you have to reading book.
Tham khảo
Hi, my name is Tam and I'm a student from secondary school. As a secondary student in Viet Nam, we have to go to school 6 days a week, so I have quite a little free time. First of course, in my free time, I like playing sports, especially some outdoor sports like basketball or football, with my friends. Playing sports will help you have a healthy heart and connect people. Besides, when I have more free time, I would be happy to go on a picnic. One thing I really like about picnics is fishing. You can relax and mingle with nature. If the weather is not good for hanging out, I just spend all day long at home playing video games. That is how I spend my free time, what's yours?
Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại O. Biết AB = 1/2 CD, OA = 1/3 AB và SAOB = 4,3 cm2
Tính SABCD = ?
Mấy bạn giải giúp mink vs nhak, mink hứa tick cho, thanks trc ( mấy bạn ko cần vẽ hình chỉ đăng bài giải lên thui cũng đc)
các bạn giúp mik với : (3.4.2^16)^2/11.2^13.4^11-16^9
thank mấy bạn nhak
\(\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}\)\(=\frac{3^2.4^2.2^{32}}{11.2^{12}.2^{22}-2^{36}}\)\(=\frac{3^2.2^4.2^{32}}{11.2^{34}-2^{34}.2^2}\)\(=\frac{3^2.2^{34}.2^2}{2^{34}.\left(11-2^2\right)}\)\(=\frac{2^{34}.36}{2^{34}.7}=\frac{36}{7}\)
Có bạn nào học bài 28 rồi thì soạn giúp mink vs nhak!
Mình học chương trình vnen! Nhanh nhanh xíu nhak mink đag cần lắm
Mink cảm ơn các bạn trước!
(Bài này mk học r nên đúng đấy. Bn tham khảo 1 số phần nhé, mk k có time làm hết :) )
B. Hình thành kiến thức
1. Cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
a) Dấu chấm lửng
(1)
- Dấu chấm lửng được dùng để biểu thị rằng còn nhiều loại hình nghệ thuật nữa chưa kể hết.
- Dấu chấm lửng được dùng để giãn cách, tạo sự bất ngờ cho thông tin xuất hiện phía sau.
- Dấu chấm lửng được dùng để biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do lo sợ và mệt mỏi.
(2)
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết : Vd1
- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng : Vd3
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm : Vd2
b) Dấu chấm phẩy (Dcp)
(1)
- Vd1 : Dcp dùng để tách các bộ phận của phép liệt kê trong câu.
- Vd2 : Dcp dùng để tách các bộ phận của câu ghép.
- Vd3 : Dcp dùng để tách các bộ phận của câu ghép.
(2)
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp: Vd2
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp: Vd1
c) Dấu gạch ngang (DGNg)
(1)
\(\odot\) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].
\(\odot\) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt, gắt rằng :
- Mặc kệ !
\(\odot\) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2)
Các nhận xét đúng:
- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
2. Văn bản đề nghị.
a)
b)
___ 1. Quốc hiệu và tiêu ngữ
___ 2. Địa điểm và thời gian làm giấy đề nghị
___ 3. Tên văn bản : Giấy đề nghị (hoặc Bản kiến nghị)
___ 4. Nơi (người) nhận đề nghị
___ 5. Người (tổ chức) đề nghị
___ 6. Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
___ 7. Chữ kí và họ tên người đề nghị
c)
C. Luyện tập
1.
a) Dcl được dùng để tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết.
b) Dcl được dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
c) Dcl được dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
2.
(a) - 1
(b) - 1
(c) - 2
3. Phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
DGNg (Dấu gạch ngang) --- (Công dụng) Đánh dấu bộ phận chú thích.
DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.
DGNg --- Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật.
DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.
DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.
DGNg --- Đánh dấu bộ phận chú thích.
DGNg --- Nối các từ trong 1 liên danh.
DGNg --- Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật.
DGN (Dấu gạch nối) --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.
DGN --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.
DGN --- Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.
4. Tình huống 1 cần viết giấy đề nghị.
D. Vận dụng
1. Đoạn văn bn tự viết, chủ đề tự do nên k khó nhé.
2.
Vd: Trong lớp học, một số quạt bị lung lay, có nguy cơ hỏng cao, rất nguy hiểm. Cả lớp cần viết giấy đề nghị nhà trường cho người sửa chữa hoặc thay mới những chiếc đó.
3. (Nguồn : Soạn bài văn bản đề nghị
Lí do viết đơn và lí do viết đề nghị:
- Giống: Viết đơn và viết đề nghị đều đề bạt một nguyện vọng với cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết.
- Khác: Khi viết đơn chĩ trình bày lí do để đạt nguyện vọng. Còn với văn bản đề nghị không chỉ trình bày lí do mà có thể cần phải cắt nghĩa, nói rõ lí do ấy cho người nhận biết.
_Mioh_
Mấy bạn ơi giúp giùm mink cái nầy nhak
ĐẶt câu hỏi để có câu trả lời là : chuyên
- Câu hỏi : Bạn thi trường cấp 3 hay trường chuyên ?
- Trả lời : Chuyên .
- Em vào chuyên nào ?
- Dạ em vào chuyên HÙNG VƯƠNG ạ !