Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 8:17

Đáp án A

Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do chúng di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

Bình luận (0)
Đặng Khánh Ly
Xem chi tiết
~*Shiro*~
23 tháng 9 2021 lúc 21:22
Trùng biến hìnhTrùng giày

- Hình dạng không cố định, thường biến đổi

- Di chuyển nhờ hình thành chân giả

- Sống dị dưỡng nhờ bắt và tiêu hóa con mồi bằng hình thành chân giả

- Sinh sản bằng phân đôi

- Hình dạng cố định giống đế giày

- Di chuyển nhờ lông bơi phủ khắp cơ thể

- Sống di dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng

- Sinh sản vô tính bằng phân đôi và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ánh
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 22:35

+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập
- Khác nhau:
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu

Bình luận (2)
Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiện Nhân
10 tháng 1 2016 lúc 17:26

vì trên đầu trung này có roigianroi

Bình luận (0)
luong phan ngoc thu
10 tháng 1 2016 lúc 20:45

Vi no la 1 con trung o phia dau co 1 cai nhin giong cai roi nen goi la trung roi va de tranh nham lan voi cac loai khac!!!!

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
10 tháng 1 2016 lúc 21:09

trên đầu chúng có roi hihi

Bình luận (2)
Han Lam
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 16:39

Tham khảo

 

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 

b) Một tế bào.

c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

Bình luận (0)
hoàng thị thanh hoa
25 tháng 12 2021 lúc 16:39

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 

b) Một tế bào.

c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

Bình luận (0)
NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 16:48

Tham khảo

 

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 

b) Một tế bào.

c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật.

Giải thích: Tế bào trùng biến hình không chứa bào quan lục lạp trong chất tế bào. d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

Bình luận (0)
q cường
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 22:32

Tham khảo

 

Bài  4 : Trùng roi

Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...     

Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.

    Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.

Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.

    Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:

Khi một chân giả tiếp cận mồi

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.

Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày 

Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi

Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa

Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định

Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym

Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.

Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.

Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:

Ngủ giăng mùng

Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa

Thả cá diệt lăng quăng

Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :

Rửa tay trước khi ăn

Ăn chín, uống sôi.

Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh

    Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.

 
Bình luận (0)