Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà
23 tháng 12 2016 lúc 21:56

Hình học lớp 8Hình học lớp 8Hình học lớp 8Hình học lớp 8Hình học lớp 8

Bình luận (4)
Vô Tâm
Xem chi tiết
doantrancaotri
13 tháng 11 2016 lúc 21:26

1) Dễ thấy tam giác ADN = tam giác ABM ( cgv-cgv) 

nên AN = AM  và góc NAC = góc MAB => góc NAM = 90 độ ( cùng phụ góc DAM )

hbh AMFN có AN = AM ; góc NAM = 90 độ 

=> AMFN là hình vuông 

2)

Bình luận (0)
Vô Tâm
14 tháng 11 2016 lúc 11:36

câu 2, câu 3

giúp mk với chứ câu 1 mk biết làm rồi

Bình luận (0)
vothitthanhchuc
12 tháng 12 2017 lúc 15:50

giúp câu 2,3 đi mà tôi cũng cần đấy

Bình luận (0)
Vô Tâm
Xem chi tiết
duyenn dang
Xem chi tiết
blinkwannable
Xem chi tiết
thuthao pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
12 tháng 12 2017 lúc 16:57

A B C D M O H N F K 1 1 2 3 2 2

N, D, C thẳng hàng nhé, vẽ bị lệch.

a, Vì ABCD là hình vuông (GT)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BC=CD=DA\\\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=\widehat{ABC}=90^0\end{matrix}\right.\) (t/c hv)

Ta có: \(\widehat{ADN}+\widehat{ADC}=180^0\) (2 góc kề bù)

\(\widehat{ADC}=90^0\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ADN}=90^0\)

Xét ΔABM và ΔADN có:

AB = AD (CMT)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ADN}\left(=90^0\right)\)

BM= DN (GT)

⇒ ΔABM = ΔADN (c.g.c)

⇒ AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Xét hbh AMFN có:

AM = AN (CMT)

⇒ AMFN là hthoi (dhnb hthoi)

Vì ΔABM = ΔADN(CMT)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{A_2}+\widehat{BAM}=\widehat{DAB}=90^0\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{A_2}+\widehat{DAN}=90^0\)

hay \(\widehat{NAM}=90^0\)

Xét hbh AMFN có:

\(\widehat{NAM}=90^0\left(CMT\right)\)

⇒ AMFN là hcn (dhnb hcn)

Ta có: AMFN là hình thoi (CMT)

AMFN là hcn (CMT)

⇒ AMFN là hv (tứ giác vừa là hthoi vừa là hcn thì là hv)

b, Kẻ FH⊥CN (H ∈CN); FK ⊥ BM (K ∈ BM)

Vì FH⊥ CN (c/vẽ)

\(\widehat{FHC}=90^0\) (đ/n 2 đường thẳng vg góc)

Vì FK ⊥ BM (c/vẽ)

\(\widehat{FKC}=90^0\) (đ/n...)

Lại có: \(\widehat{BCD}+\widehat{DCK}=180^0\) (2 góc kề bù)

\(\widehat{BCD}=90^0\left(CMT\right)\)

\(\widehat{DCK}=90^0\)

Xét tứ giác CHFK có:

\(\widehat{DCK}=90^0\Rightarrow\widehat{HCK}=90^0\)

\(\widehat{FHC}=90^0\left(CMT\right)\)

\(\widehat{FKC}=90^0\left(CMT\right)\)

⇒ CHFK là hcn (dhnb hcn)

Vì AMFN là hv (CMT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=FM\\AMF=90^0\end{matrix}\right.\) (t/c hv)

Ta có: \(\widehat{M_1}+\widehat{AMF}+\widehat{M_3}=180^0\) (các góc kề bù)

\(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^{0^{ }}-\widehat{AMF}=180^0-90^0=90^0\)(1)

\(\widehat{FKM}=90^0\left(CMT\right)\)

⇒ ΔFMK vg tại K

nên \(\widehat{F_1}+\widehat{M_3}=90^0\)(2) (đ/lí tổng 2 gocvs nhọn trong tam giác vg)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{M_1}=\widehat{F_1}\)

Xét ΔABM có:

\(\widehat{ABM}=90^0\left(\widehat{ABC}=90^0\right)\)

⇒ ΔABM vg tại B

Xét Δvg ABM và Δvg MKF có:

\(\widehat{M_1}=\widehat{F_1}\left(CMT\right)\)

AM=FM (CMT)

⇒ Δvg ABM = Δvg MKF (ch-gn)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM=KF\\AB=MK\end{matrix}\right.\)(2 cạnh tương ứng)

mà AB = BC (CMT)

⇒ MK=BC (=AB)

⇒ MK + CM= BC + CM

hay KC = BM

mà BM = KF (CMT)

⇒ KC = KF (=BM)

Xét hcn CHFK có:

CK = KF (CMT)

⇒ CHFK là hv (dhnb hv)

⇒ CF là tia p/g của \(\widehat{HCK}\) (t/c hv)

\(\widehat{HCK}=90^0\)(góc của hv CHFK)

\(\widehat{HCF}=\dfrac{1}{2}\widehat{HCK}=\dfrac{1}{2}90^{0^{ }}=45^0\)

Vì ABCD là hv (GT)

⇒ CA là tia p/g \(\widehat{BCD}\) (t/c hv)

\(\Rightarrow\widehat{C_2}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ACF}=\widehat{HCF}+\widehat{C_2}=45^0+45^{0^{ }}=90^0\)

c, Vì \(\widehat{ACF}=90^0\left(CMT\right)\)

⇒ ΔACF vg tại C

Xét Δvg ACF có:

CO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OF (O là trung điểm AF)

\(CO=\dfrac{1}{2}AF\) (t/c đường trung tuyến trong tam giác vg)

\(OA=\dfrac{1}{2}AF\)(O là trung điểm AF)

⇒ CO = OA

Xét ΔABO và ΔCBO có:

OA = OC (CMT)

OB chung

BA=BC (CMT)

⇒ΔABO = ΔCBO (c.c.c)

\(\widehat{ABO}=\widehat{CBO}\) (2 góc tương ứng)

mà tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC

⇒ BO là tia p/g \(\widehat{ABC}\) (3) (đ/n tia p/g 1 góc)

Vì ABCD là hv (GT)

⇒ BD là tia p/g \(\widehat{ABC}\) (t/c hv) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ BO trùng BD

⇒ 3 điểm O, B, D thẳng hàng

Xem hộ tớ nhầm chỗ nào k nhé

Bình luận (0)
Hày Cưi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 11 2018 lúc 14:57

A B C D M N F O E I J x

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ADN có: ^ABM = ^ADN (=900); AB=AD; BM=DN  => \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ADN (c.g.c)

=> AM=AN (2 canh tương ứng);  ^BAM = ^DAN (2 góc tương ứng). Mà ^BAM + ^DAM = 900

=> ^DAN + ^DAM = ^MAN = 900 => AM vuông góc AN

Ta có: MF//AN; NF//AM; AM vuông góc AN nên ^MAN = ^AMF = ^ANF = 900

Do đó: Tứ giác ANFM là hình chữ nhật. Lại có: AM=AN (cmt) => Tứ giác ANFM là hình vuông (đpcm).

b) Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của F trên 2 đường thẳng CD và BC

Tứ giác ANFM là hình vuông => FM=FN

Xét tứ giác CNFM có: ^MCN = ^MFN = 900 => ^FNC + ^CMF = 1800 => ^FNC = ^FMJ hay ^FNI = ^FMJ

Xét \(\Delta\)FIN và \(\Delta\)FJM có: ^FIN = ^FJM (=900); FN=FM; ^FNI = ^FMJ

=> \(\Delta\)FIN = \(\Delta\)FJM (Ch.gn) => FI = FJ (2 cạnh tương ứng)

Xét ^MCN: Có FI và FJ là k/c từ điểm F tới 2 cạnh của góc này; FI=FJ

=> F nằm trên đường phân giác của ^MCN (đpcm).

c) Gọi giao điểm của tia AD và CF là E.

CF là phân giác ^MCN => ^FCN = ^MCN/2 = 450 => ^FCN = ^ACD = 450 

=> \(\Delta\)ACE vuông tại C có đường phân giác CD. Mà CD vuông góc AE

=> \(\Delta\)ACE vuông cân tại C = >CD đồng thời là đường trung tuyến => D là trung điểm AE

Suy ra: OD là đường trung bình \(\Delta\)FAE => OD // EF hay OD // CF (1)

Dễ c/m: BD // CF (Do ^DBC + ^BCF = 450 + 1350 = 1800)                  (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B;D;O thẳng hàng (đpcm).

d) Ta thấy: B;D;O là 3 điểm thẳng hàng; BD cố định nên O luôn thuộc đường thẳng BD cố định khi M di động trên Cx.

Bình luận (0)
Hày Cưi
4 tháng 11 2018 lúc 16:08

câu e đâu bạn :v

Bình luận (0)