Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 12 2016 lúc 20:05

Thành ngữ trong câu " Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chung con. " giữ vai trò vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 12 2016 lúc 20:05

Thành ngữ trong câu " Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chung con. " giữ vai trò vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 12 2016 lúc 20:05

Thành ngữ trong câu " Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chung con. " giữ vai trò vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 16:26

Thành ngữ : Một nắng hai sương.

giữ vai trò vị ngữ trong câu.

 

Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 16:27

Thành ngữ : Một nắng hai sương.

Giữ vai trò bổ ngữ cho động từ "phải" trong câu.

Sr =='

Đỗ linh chi
23 tháng 12 2016 lúc 19:42

vị ngữ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 10 2017 lúc 15:25

Đáp án: B

thuy nguyen
Xem chi tiết
sky12
29 tháng 12 2021 lúc 13:46

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?

     A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.

Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.

Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.   

B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.       

C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.                             

D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Hồng Đoan
Xem chi tiết
Mumu Dễ Thương
2 tháng 1 2017 lúc 19:43

Thành ngữ trong câu " Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con". giữ thành phần VỊ NGỮ trong câu.

Kim Huynh
16 tháng 12 2019 lúc 12:03

Vị ngữ nha bạn!

Tick cho mình 5 sao nha!

Khách vãng lai đã xóa
AM PRO XD ???
Xem chi tiết

C

Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 16:32

C

minh nguyet
12 tháng 12 2021 lúc 16:33

b

Lê Viết Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:55

Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê

Nguyễn Thị Minh Anh
20 tháng 12 2021 lúc 19:56

Thành ngữ là những cụm từ được sử dụng để chỉ một ý cố định. Chúng không tạo thành một câu có có ngữ pháp hoàn chỉnh. Vì vậy mà ngôn ngữ của chúng không thể thay thế hay sửa đổi. Nói cách khác, thành ngữ ở đây chính là tập hợp từ không đổi. Chúng cũng không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên chúng.

Trong câu chúng hoạt động khá riêng biệt và thường mang một ý nghĩa sâu sa. Bạn cần phải hiểu và phân tích một cách kỹ càng mới có thể giải thích được. Chẳng hạn như: “ Lên thác xuống ghềnh” hay “Nhanh như chớp”,…

a, Trời mưa to gió lớn làm em phải nghỉ học

b,Bố mẹ tôi phải một nắng hai sương nơi đồng quê để nuôi tôi và em tôi .