cmr:5 mũ n +1 chia hết cho 4
CMR: 5 mũ 4 mũ n + 375 chia hết cho 1000
CMR
n mũ 3-13n chia hết cho 6
n mũ 3+3n mũ 2+2n chia hết cho 6
n mũ 5-n chia hết cho 5
n lớn hơn 3 lớn hơn n nguyên tố
CM [n mũ 2-1] chia hết cho 24
n*[n+2]*25n mũ 2 chia hết cho 24
\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)
Vậy chia hết cho 6 vì
n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6
12n chia hết cho 6
a. n+3 chia hết cho n+1
b. 2n+7 chia hết cho n-3
c. 2n+9 chia hết cho n-3
d. 3n-1 chia hết cho 3-2n
bài 2
a.A=1+4+4 mũ 2+...+4 mũ 59 chia hết cho 5,21,85
b.B=5+5 mũ 3 +5 mũ 5 +...+5 mũ 203 chia hết cho 31
Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2
Do n + 1\(⋮\)n + 1
Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1
b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13
Do n - 3 \(⋮\)n - 3
Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ; 13}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3
Bài 1 :
a) \(n+3⋮n+1\)
\(a+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
b) c) d) tương tự
Bài 2 :
\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)
Còn lại : tương tự
CMR:5 mũ 7 mũ n +7 mũ 5 mũ n chia hết cho 12
Đề là như thế này à bạn \(5^{7^n}+7^{5^n}⋮12\) ? jugrh
a,5 mũ n-1 chia hết cho 4
b, n mũ 2+n+n+1 không chia hết cho 4
c, 10 mũ n -1 chia hết cho 9
d, 10 mũ n +8 chia hết cho 9
Bài 1: Cho A=3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ... +3 mũ 2010.
a, Tìm c/s tận cùng của A.
b, Chứng tỏ 2A+ 3 là 1 lũy thừa của 3.
c,Tìm x thuộc N biết: 2A-3=3 mũ x.
d, CMR A chia hết cho 13.
Bài 2: Chứng minh rằng:
a, 942 mũ 60 - 351 mũ 37 chia hêt cho 5.
b ( n + 2009) . ( n+ 2010) chia hết cho 2 với mọi STN n.
Bài 4: Tìm n thuộc N biết:
a, ( n + 9) chia hết cho ( n + 5)
b, 2 mũ n - 3 hết mũ - 2 mũ n = 448
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
n mũ 2+n+1 chia hết cho n+1
n mũ 2 -n+2 chia hết cho n-1
n mũ 2 +5 chia hết cho n-1
n mũ 2+7chia hết cho+1
n mũ 2-3 nhân n +4 chia hết chon-2
Cmr
a)942 mũ 60-351 mũ 37 chia hết cho 5
b)99 mũ 5-98 mũ 4+97 mũ 3-96 mũ 2 chia hết cho 2 và 5.
1/CMR:
a) 5 mũ 5 -5 mũ 4+5 mũ 2 chia hết cho 5 mũ 7
b) 7 mũ 6+7 mũ 5 - 7 mũ 4 chia hết cho 11
2) Cho tam giác ABC.Biết góc A :góc B : góc C=6:3:1
Tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C cắt dường thẳng AB ở E. Tính góc AEC.
Bài 1:
a: \(=5^2\left(5^3-5^2+1\right)=5^2\cdot101⋮101\)
b: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮11\)