Sự di chuyển của 2 địa mảng nằm kề nhau :
#tadotketa
Sự di chuyển của 2 địa mảng nằm kề nhau :
#tadotketa
Đâu không phải là đặc điểm của các địa mảng? *
Các địa mảng di chuyển với tốc độ rất nhanh.
Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.
Các địa mảng di chuyển rất chậm.
Các địa mảng nằm kề nhau.
giúp e vs .-.
Các địa mảng nằm kề nhau.
Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.
các địa mảng của trái đất đứng yên hay di chuyển. Có mấy cách tiếp xúc địa mảng nằm kề nhau. Kết quả của các cách tiếp xúc là gì
Các địa mảng không đứng yên mà dịch chuyển nhé.
Có 3 cách tiếp xúc:
+ Tx tách dãn: tạo ra các sông núi ngầm ở đại dương.
+ Tx Dồn ép: hình thành các dãy núi cao, các đảo núi lửa và các vực biển sâu
+ Tx Trượt ngang: tạo ra vết nứt ở vỏ Trái Đất, động đất thưởng xuyên xảy ra với cường độ lớn.
- Các địa mảng của trái đất di chuyển (rất chậm).
- Có 2 cách tiếp xúc địa mảng nằm kề nhau, đó là:
+ 2 mảng địa tách xa nhau: vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.
+ 2 mảng địa xô vào nhau: đá bị nén ép, nhô lên thành núi.
Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. bão, dông lốc.
B. lũ lụt, hạn hán.
C. núi lửa, động đất.
D. lũ quét, sạt lở đất.
Các địa mảng luôn luôn di chuyển chậm. Khi hai mảng xô vào nhau, vật chất bị nén ép, làm dung nham dưới lòng đất phun trào lên, sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.
Đáp án: C
ý nào sau đây không đúng khi nói về các địa mảng ?
A.Các địa mảng có thể tiếp xúc với nhiều hình thức
B.Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng
C.Các địa mảng di chuyển rất chậm
D.Các địa mảng không di chuyển,mà đứng yên
“Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng u-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng u-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau.
B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau.
D. tách xa nhau, tách xa nhau
Nguyên nhân chính sinh ra động đất và núi lửa:
A. Do các mảng kiến tạo xô vào nhau.
B. Do sự di chuyển của các mảng kiến tạo.
C. Do tác động của ngoại lực.
D. Do các mảng kiến tạo tách xa nhau.
1.Vỏ Trái Đất (thạch quyển) được cấu tạo gồm những mảng kiến tạo nào?
2.Lãnh thổ nước ta nằm trên mảng kiến tạo nào?
3.Các mảng kiến tạo dịch chuyển hay đứng yên
4.Khi 2 mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ sinh ra dạng địa hình, hiện tượng gì?
5.Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau sẽ sinh ra dạng địa hình, hiện tượng gì?
6.Giải thích sự hình thành dãy núi Himalaya.
Mn giúp e giải bài này với ạ. E đang cần gấp ạ.
1.Vỏ Trái Đất (thạch quyển) được cấu tạo gồm những mảng kiến tạo nào?
2.Lãnh thổ nước ta nằm trên mảng kiến tạo nào?
3.Các mảng kiến tạo dịch chuyển hay đứng yên
4.Khi 2 mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ sinh ra dạng địa hình, hiện tượng gì?
5.Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau sẽ sinh ra dạng địa hình, hiện tượng gì?
6.Giải thích sự hình thành dãy núi Himalaya.
Mn giúp e giải bài này với ạ. E đang cần gấp ạ.