Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Ly Nguyen Thanh Toan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 18:58
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Linhcute Pham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 19:13

Vai tro cua nguyen sinh vat la gi

- làm thức ăn cho đv nhỏ , đặc biệt là giáp xác nhỏ - có ý nghĩa về mặt địa chất(trùng lỗ) - Chỉ thị về độ sạch của mt nước

Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
25 tháng 10 2017 lúc 15:43

+xây nhà tiêu,hố xí 1 cách khoa học,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ

+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưk qua khử trùng,rửa sạch,đồ ăn bán ngoài đường ,đồ ăn kg rõ nguồn gốc xuất xứ

+tiêu riệt ruồi nhặng,thức ăn khi chưa ăn phải đậy bằng lồng bàn

+kg đi chân đất ra ngoài

+kg cho tay vào miệng

+tiêu diệt ốc ruộng

+khi cho vật nuôi ăn rau cần rửa với nước sạch

Lại Thị Hòa
25 tháng 10 2017 lúc 16:49

để phòng chống giun sán lá gan ta cần: ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ.....

Ngọc Linh
25 tháng 10 2017 lúc 20:27

ôi t cx đã bik lm cái này

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 20:14

neu dac diem chung cua dv ko xuong song

+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

neu vai tro cua dv co xuong song

Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người

1- AIDS.

2- Bệnh viêm phổi cấp.

3- Bệnh sốt Đănggơ

4- Sốt Ebola.

5- Bệnh sốt vàng.

6- Bệnh sốt tây sông Nil.

7- Bệnh sốt rét.

8- Bệnh Laima.

9- Bệnh đậu mùa.

10- Bệnh đậu mùa khỉ.

11- Bệnh dịch hạch

12- Bệnh nhũn não.

13- Bệnh viêm não.

14- Bệnh khuẩn salmonella.

Neu bien phap phong chong benh do

Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên

+ ăn chín uống sôi

+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng

+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ

+ thường xuyên vệ sinh cá nhân

+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi

kieu tran ngoc uyen
Xem chi tiết
ATNL
23 tháng 2 2016 lúc 17:14

Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...

Sơ đồ vòng đời của giun kim:

Chưa phân loại

Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.

Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.

Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....

Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.

-----

1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.

Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..

2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.

3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:

- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.

- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.

- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.

- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.

chau diem hanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:44

Câu 5:

-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:46

Câu 2:

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính phân đôi.

+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.

Cà Rốt Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Phú
14 tháng 9 2018 lúc 20:00

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

Hải Đăng
15 tháng 9 2018 lúc 12:25

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

lethuynhuy
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
18 tháng 12 2018 lúc 9:27

Động đất là một hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâ, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy,...và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

Để hạn chế bớt các thiệt hại do động đất gây ra con người đã có một số biện pháp:

- Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

- Tuyên truyền để người dân biết được tác hại to lớn của loại thiên tai này và chuẩn bị tư tưởng hợp tác, ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra

.....

Chúc em học tốt!