Những câu hỏi liên quan
Dang Khoa ~xh
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 1 2021 lúc 13:42

Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích và cho biết:

- Dế Mèn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nhưng kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình.  

- Đặc biệt, Dế Mèn rất hay xem thường và bắt nạt mọi người.

- Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc nhưng chị Cốc lại nhầm tưởng là Dế Choắt.

– Cuối cùng, chị Cốc mổ cho Dế Choắt vài cái làm cho Dế Choắt bị chết.

- Cái chết của Choắt làm cho Dế Mèn rất ân hận, ăn năn về thói hung hăng không nghĩ đến hậu quả của mình.

a. Truyện được kể bằng nhân vật Dế Mèn.

b. Bài văn có thể chia làm hai đoàn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi” : miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

- Đoạn 2: Còn lại: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Câu 2:

   Bảng đưa ra những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách của Dế Mèn. Các tính từ được in nghiêng trong bảng.

Ngoại hình

Hành động

Tính cách

+ Ưa nhìn : cường tráng, càng mẫm bóng(mập mạp), vuốt cứng và nhọn hoắt, thân hình bóng mỡ (đậm) và ưa nhìn, cánh dài kín.

+ Dữ tợn : Đầu... to và nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài và uốn cong.

+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.

+ Cà khịa với bà con trong xóm.

+ bướng, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn(bạo), giỏi, xốc nổi(bốc đồng), ghê gớm...

 

a. Kết hợp miêu tả ngoại hình với hành động làm bộc lộ nét tính cách của Mèn.

b. Các từ đồng nghĩa nếu thay thế vào đoạn văn sẽ không biểu hiện được ý nghĩa chính xác, tinh tế như những từ được tác giả sử dụng.

c. Tính cách Dế Mèn : điệu đàng, kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, thích ra oai.

Câu 3:

   Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt : coi thường, trịch thượng.

   - Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.

   - Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.

Câu 4:

   Tâm lí và thái độ Dế Mèn trong việc trêu Cốc :

   Từ thái độ hung hăng, coi thường, sau khi chứng kiến cảnh chị Cốc đánh Choắt, Mèn đã thấy sợ hãi, khiếp đảm.

   Bài học : “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.”

Câu 5:

   Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện với thực tế khá giống nhau. Bởi tác giả đã miêu tả chúng qua mắt nhìn hiện thực. Tô Hoài đã sử dụng những đặc điểm của con người để gán cho chúng như : biết suy nghĩ, đi đứng, nói năng, … đây chính là biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

   Những tác phẩm viết về loài vật tương tự : Khỉ và rùa, Cây khế...

Bình luận (2)
Phạm Hải Hiếu
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 6 2021 lúc 11:32

\(\left(x^2-9\right)^2-9\left(x-3\right)^2=0\)

\(< =>\left(x^2-9\right)^2-\left[3\left(x-3\right)\right]^2=0\)

\(< =>\left(x^2-9\right)^2-\left(3x-9\right)^2=0\)

\(< =>\left(x^2-9+3x-9\right)\left(x^2-9-3x+9\right)=0\)

\(< =>\left(x^2+3x-18\right)\left(x^2-3x\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2+3x-18=0\\x^2-3x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}\left(x+6\right)\left(x-3\right)=0\\x\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (3)
27. N.VNhưQuỳnh
Xem chi tiết
panda
Xem chi tiết
Blucory
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 2 2022 lúc 16:58

Duolingo 

Bình luận (7)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 16:59

doulingo ,...

Bình luận (0)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 17:00

doulingo

Bình luận (0)
yuuki miaka
Xem chi tiết
phạm nhất duy
22 tháng 1 2017 lúc 21:31

bn hok kì 1 hay là 2

lolang

Bình luận (1)
đỗ thị thu giang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 12 2016 lúc 21:36

Tham khảo ở đây nha

Soạn bài Cụm động từ - loigiaihay.com - Để học tốt tất cả các môn ...

Chúc bn hok tốt ^ ^

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
23 tháng 12 2016 lúc 10:14

a) Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

(Em bé thông minh)

Gợi ý:

Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra: đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi;cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ ra.

b) Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.

Lược bỏ các phụ ngữ, câu trên sẽ thành: Viên quan đi, đến đâu cũng ra. Với hình thức câu như thế, người đọc sẽ không thể hiểu được nội dung ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt. Như vậy, các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ có một vai trò quan trọng, giúp biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa.

c) Với cụm động từ “đã đi nhiều nơi“, hãy:

- Đặt một câu có cụm từ này làm vị ngữ;

- Đặt một câu có cụm từ này làm chủ ngữ.

Ví dụ:

Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi. (cụm động từ làm vị ngữ, giống như động từ đây là chức vụ ngữ điển hình của cụm động từ).

Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên. (cụm động từ làm chủ ngữ; khi đảm nhiệm chức vụ này trong câu, cụm động từ không kèm theo phụ ngữ trước).

2. Cấu tạo của cụm động từ

a) Hãy đặt các cụm đã đi nhiều nơi, cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người vào mô hình cụm động từ sau đây:

Phụ ngữ trước

Trung tâm

Phụ ngữ sau

đã

đi

nhiều nơi

Cũng ra những câu đố oái oăm để

hỏi

mọi người

b) Cụm động từ được cấu tạo như thế nào?

Cụm động từ gồm động từ trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc đứng trước, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm.

c) Các phụ ngữ trước và sau động từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm? Hãy kể ra các từ ngữ thường làm thành phần phụ cho động từ để tạo thành cụm động từ.

 

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tìm các cụm động từ trong các câu sau:

a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.

(Em bé thông minh)

b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

(Em bé thông minh)

Gợi ý: Xác định động từ trung tâm trước, sau đó mới xác định các từ ngữ phụ trước và sau. Các cụm động từ là: còn đang đùa nghịch ở sau nhà; yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng; đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

2. Đặt các cụm động từ vừa tìm được vào mô hình cấu tạo cụm động từ.

Lưu ý khi xác định động từ trung tâm của những cụm có nhiều động từ, chẳng hạn: đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Trong trường hợp cụm động từ làm vị ngữ thì động từ nào là trung tâm của vị ngữ sẽ là động từ trung tâm của cụm động từ.

 

Phụ trước

Trung tâm

Phụ sau

đànhtìm cách giữsứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ

3. a) Xác định cụm động từ có phụ ngữ được in đậm sau:

Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan [...]. Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công.

(Em bé thông minh)

Gợi ý: chưa, không là phụ ngữ trước của các động từ biết trả lời, biết đáp.

b) Việc sử dụng các phụ ngữ chưa, không trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các từ chưakhông. Cả hai từ này đều mang nghĩa phủ định, chỉ khác nhau về mức độ: chưa có ý nghĩa phủ định điều gì đó tính đến thời điểm hiện tại, không hàm nghĩa phủ định hoàn toàn. Hai từ này có tác dụng tô đậm sự thông minh, nhanh trí của em bé: cha còn chưanghĩ ra thì em đã đáp khiến viên quan không biết trả lời thế nào.

 

4. Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.

Gợi ý: có thể viết câu văn sau.

Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của bên ngoài.

- Cụm động từ chính trong câu văn trên là: mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng. Trong đó phê phán là động từ trung tâm.


 

Bình luận (0)
Sáng
23 tháng 12 2016 lúc 21:02

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Ví dụ: chưa biết đáp sao cho ổn, không biết nói thế nào,... - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đu hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. 2. Cấu tạo của cụm động từ - Mô hình cấu tạo:
 

Phần trướcPhần trung tâmPhần sau
cũng/còn/ đang/ chưatìmđược/ngay/câu trả lời

- Trong cụm động từ: + Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang,...), sụ tiếp diễn tương tự {còn, vẫn, cứ, củng,...), sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động {hãy, đừng, nên, chớ,...), sự khẳng định hoặc phủ định hành động (có, không, chưa, chẳng,..). + Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng (ví dụ: viết văn, đọc báo,...), hướng (ví dụ: chạy thẳng, đi ra,...), địa điểm (ví dụ: đến trường, vào phòng,...), thời gian (ví dụ: xem lâu rồi, chờ cả tiếng,...), mục đích (ví dụ: muốn kén cho con một người chồng,...), nguyên nhân (ví dụ: ngă vì đường trơn,...), phương tiện (ví dụ: đi bằng xe đạp,...) và cách thức hành động (ví dụ: cắt nhanh thoăn thoắt,...). II. MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI VÀ KHÓ - Động từ có khả năng kết hợp với một số phụ ngữ đứng trước và đứng sau đế tạo thành cụm động từ. VD: giải (động từ) -» đang giải bài tập (cụm động từ) Mô hình cấu tạo trên là mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Tuy nhiên, cụm động từ có thế xuất hiện ở dạng không đầy đủ. VD: dã giải, dang ăn, sẽ đi,... (chĩ có phần phụ trước); giải xong bài tập, ân cơm, đi du lịch,... (chỉ có phần phụ sau) - Phụ ngữ cho động từ có loại chuyên đứng trước hoặc có loại chuyên đứng sau. Ví dụ: dã, sẽ, dang,... là phụ ngữ chuyên đứng trước. Nhưng cũng có phụ ngữ có vị trí tự do, có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ. Ví dụ: (ăn) vội vàng, (đi) thong thả,...-> vội vàng (ăn), thong thả (đi),... III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Tìm các cụm động từ trong những câu sau đây: a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (Theo Em bé thông minh) b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh) c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thi giờ di hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. (Theo Em bé thông minh) Gợi ý Các cụm động từ là: a) Còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b) Yêu thương Mị Nương hết mực; muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c) Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán; Để có thì giờ; Đi hỏi em bé thông minh nọ. 3. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây. Việc dùng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của chú bé trong truyện Em bé thông minh? Gơi ý: Ý nghĩa của các phụ ngừ được in đậm trong đoạn văn: - Chưa: mang ý nghĩa phủ định tương đối. - Không: mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối. Việc dùng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên sự thông minh, nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà viên quan nọ không thế trả lời được.

Bình luận (0)
Ngốc Nghếch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2016 lúc 20:08

Thạch Sanh 

1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Chữa lỗi dùng từ 

1. 

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤ 
Bình luận (1)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:24

Soạn bài chữa lỗi dùng từ I. Lập từ. 1. Những từ ngữ giống nhau. a. (1) Tre: 7 lần (2) Giữ: 3 lần (3) Anh hùng: 2 lần. b. Ngữ lặp: truyện dân gian. 2. Việc lặp từ tre ở a là có dụng ý (lặp tu từ) Việc lặp ở b là lỗi lặp: câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên. 3. Chữa lại b (…) Thích đọc nó. II. Lẫn lộn các từ gần âm. 1. Từ sai. a. Thăm b. Nhấp nháy. 2. Nguyên nhân mắc các lỗi này là do lẫn lộn với các từ gần âm. 3. Viết lại. a. Tham b. Nhấp nhứ. III. Luyện tập 1. Lược bỏ. a. Hai tiếng cuối “bạn Lan”. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng làm con người trưởng thành, lớn lên. 2. Thay từ. a. Linh động thay sinh động. b. Bàng quang thay bàng quan. c. Thủ tục thay hủ 

 Mk ko bik Thạch Sanh

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:29

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ lớp 6
I. Lặp từ 

 


1. Ở ví dụ a, cần gạch chân dưới các từ: tre, giữ.

– Ở ví dụ b, cần gạch chân dưới các từ: truyện dân gian.

2. Việc lặp từ tre và giữ ở hai ví dụ có sự khác biệt:

– Ở ví dụ a, việc lặp đi lặp lặp lại từ tre và giữ ở đây ý muốn nhấn mạnh thêm ý nghĩa về tính chất của tre, tre anh hùng, tre giữ nước, tre chiến đấu…
– Ở ví dụ b, việc lặp từ giữ thể hiện sự vụng về của người viết.

3. Có thể sửa như sau:

– Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong đó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

II.Lẫn lộn các từ gần âm.
1. Trong các câu sai ở các từ.

a. Dùng không đúng từ thăm quan.
b. Dùng không đúng từ nhấp nháy.

 


2. Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết đã lẫn lộn các từ gần âm.

3. Sửa lại cho đúng:
a. Ngài mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.

II. Luyện tập.


1. Lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu:

a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi rất thích những nhân vật trong đó vì họ đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Hoặc: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.


2.Thay từ dùng sai bằng từ khác.

a. Linh động -> sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan
c. Thủ tục -> hủ tục

Mk quen Thạch Sanh jui

Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
Xem chi tiết
Hoa Thạch Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 21:19

Câu 1: Các tính từ:

a. bé; oai.

b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

Câu 2:

Tính từ chỉ tính tình: nóng nảy, nết na, thuỳ mị, ...

Tính từ chỉ âm thanh: nhẹ, êm đềm, vang, chói, ...

Tính từ bộc lộ sự đánh giá: xấu, đẹp, ác, hiền, ...

Tính từ chỉ sắc thái: tươi tắn, ủ rũ, hớn hở, ...

- Về ý nghĩa khái quát của tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái,...

Câu 3:

- Tính từ và động từ đều có khả năng kết hợp được với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, ...

- Tính từ hạn chế hơn so với động từ về khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng, ...

- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn. Ví dụ các cụm từ: Bông hoa tím; Cô bé ngoan ngoãn. Để các cụm này thành câu, phải có thêm các từ khác nữa, chẳng hạn: Bông hoa tím rất đẹp; Cô bé này rất ngoan ngoãn.

- Tính từ, động từ đều có thể đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ trong câu, ví dụ: Hấp tấp là nhược điểm của nhiều học sinh.

II. Các loại tình từ

Câu 1:

Các từ kết hợp được với từ chỉ mức độ là: bé, oai

Các từ không kết hợp được với từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

Câu 2:

Nhóm có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Các tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ là loại tính từ chỉ mức độ tuyệt đối.

Bé, oai là tính từ chỉ đặc điểm tương đối, còn vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi là tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

III. Cụm tính từ

Câu 1:

Cụm tính từ

Câu 2:

- phụ trước: rất, vô cùng, khá ...

- phụ sau: như ...,

- ý nghĩa: chính là ghi nhớ SGK Ngữ văn lớp 6 trang 155

IV. Luyện tập

Câu 1: Các cụm tính từ:

a. sun sun như con đỉa

b. chần chẫn như cái đòn càn

c. bè bè như cái quạt thóc

d. sừng sững như cái cột đình

đ. tun tủn như cái chổi sể cùn

Câu 2:

Các phụ ngữ của các cụm tính từ ở trên đều bổ sung ý nghĩa cho so sánh chứ không phải nhằm mục đích làm rõ sự vật.

Các vật được đưa ra so sánh con đỉa, cái đòn càn, quạt thóc, cột đình, chổ sể cùn đều là những sự vật tầm thường, nhỏ bé không tương xứng với tầm vóc to lớn của con voi

Điều đó thể hiện sự hiểu biết nông cạn, hạn hẹp, phiến diện của các ông thầy bói.

Câu 3:

Những động từ và tính từ được dùng qua năm lần, theo mức độ tăng tiến: từ gợn sóng đến nổi sóng.

Hình ảnh của con sóng mỗi lúc một thay đổi: êm ả → nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm ầm.

ý nghĩa biểu tượng: Sóng là thái độ giận dữ của biển khơi càng tăng trước thái độ tham lam ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão.

Câu 4:

Ở phần (a) là sự thay đổi các tính từ: sứt mẻ → mới → sứt mẻ.

Ở phần (b) là sự thay đổi các danh từ và tính từ: túp lều (nát) → ngôi nhà (đẹp) → lâu đài (to lớn) → cung điện (nguy nga) → túp lều (nát ngày xưa)

Hình ảnh đầu - cuối giống nhau kết cấu vòng tròn (từ không → có, rồi trở về → không)

Chúc bn học tốt vuithanghoaok

Bình luận (0)
Bae Yeon Wi
25 tháng 12 2016 lúc 21:26

Phần luyện tập hả pn

Bình luận (0)