Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duy Phong
Xem chi tiết
Hồ Huỳnh Thục Đoan
15 tháng 12 2017 lúc 20:33

Đặc điểm và cấu tạo

-Độ dày: từ 5 - 70 km.

-Trạng thái: rắn chắc.

-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.

-Có thể tích=1% và trọng lượng=0.1% .

-Lớp vỏ là các địa mảnh.

Vai trò

-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

Lythimyhanh
27 tháng 12 2017 lúc 16:53

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Bé pùn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
20 tháng 11 2017 lúc 16:16

Đặc điểm của Trái Đất là:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt khoảng 1500°C đến 4700°C.

-Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật ở trạng thái lỏng và rắn.

Nguyễn Huỳnh Thanh Vy
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
21 tháng 3 2017 lúc 23:23

giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm

giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam

giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam

đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng

c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3

c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )

c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng

chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,

nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâmkhocroi

Bình Trần Thị
22 tháng 3 2017 lúc 0:02

1.

Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.

- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.

Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ

1000 đến trên 2000mm/năm.

Bình Trần Thị
22 tháng 3 2017 lúc 0:04

1. vành đai nhiệt đới : giới hạn là từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam .

vành đai ôn đới : từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc , chí tuyến nam đến vòng cực nam .

vành đai hàn đới : từ vòng cực bắc đến cực bắc , vòng cực nam đến cực nam

Lưu Hạ Vy
6 tháng 12 2016 lúc 18:00
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Sáng
6 tháng 12 2016 lúc 19:51
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:28
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. 
cong chua ngu trong rung
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 12 2016 lúc 21:37
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 23:11

Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi.

Trên các hành tinh nóng chảy một phần, chẳng hạn như Trái Đất, thạch quyển là trôi nổi trên các lớp lỏng bên trong. Do phần bên trên của lớp phủ là nóng chảy một phần (quyển astheno), nên thạch quyển có thể bị chia cắt ra thành nhiều mảng kiến tạo có sự dịch chuyển theo thời gian. Lớp vỏ của đáy biển là khác biệt đáng kể với lớp vỏ của lục địa. Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km và chủ yếu là đá bazan nặng và sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 70 km và chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.Thể tích lớp vỏ Trái Đất nhỏ hơn 1% thể tích Trái Đất. Nhiệt độ lớp vỏ nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000 °C ở gần phần trên lớp phủ.

Nguyễn Cảnh Hào
2 tháng 12 2016 lúc 21:28

CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:

- Lớp vỏ trái đất là lớp đất đá nằm ngoài cùng của Trái Đất, chiếm 15% về thể tích, 1% về khối lượng của Trái Đất. Nó có vai trò quan trọng là vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sông, các sinh vật đặc biệt và cũng là nơi tồn tại của xã hội loài người

Gồm 2 mảng chính:

+ Mảng lục địa

+Mảng đại dương

Tách ra nhau hình thành nên núi lửa, dãy núi ngầm. Đại dương xô vào nhau tạo nên núi.

tran viet duc
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 21:02

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:

- Tầng đối lưu:

+ có độ dày từ 0 - 16 km

+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...

-Tầng bình lưu:

+ có độ dày từ 16 - 80 km

+ là nơi có tầng ô dôn

-Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 20:59

+ Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu (0 - dưới 16 km), tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) và các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
No name
9 tháng 4 2018 lúc 20:52

5. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:

- Luộc, nấu, kho

- Hấp (đồ)

- Nướng

- Rán, rang, xào,chien

4.

-Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Vy Suu Pham
10 tháng 4 2018 lúc 10:37
https://i.imgur.com/8Qt53SK.jpg
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:29

câu 1 ăn uống hợp lý để cho con người có thêm sức khẻo

(còn nửa)...

Sakura Linh
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:15

Chiều dày của vỏ đất ở mỗi nơi một khác, có chỗ rất dày, bề dày của cao nguyên Thanh Tạng - Trung Quốc có thể tới 60-80km; có nơi lại rất mỏng như lũng biển Đại Tây dương chỉ dày 5-6km, lũng biển Thái Bình dương khoảng 8km. Bề dày của vỏ đất trên lục địa trung bình khoảng 33km, chiếm 1/200 bán kính Trái đất.

Vỏ đất tuy rất mỏng, nhưng kết cấu lớp trên và lớp dưới rất khác nhau. Phần trên chủ yếu gồm phần nham thạch có mật độ rất nhỏ, tỷ trọng nhẹ. Thành phần chủ yếu là silic, nhôm, do đó còn gọi phần này là lớp silic - nhôm. Phần dưới chủ yếu gồm nham huyền vũ mật độ và tỷ trọng lớn. Thành phần chủ yếu là manhê, sắt, silic, do đó còn gọi là phần silic - manhê. Ở đáy biển, vì vỏ đất rất mỏng thường chỉ có tầng silic nhôm chứ không có tầng silic manhê. Ngoài ra, lớp trên cùng còn có một lớp vỏ ngoài gồm có nham trầm tích, nham biến chất trầm tích và đất phong hóa.

Soke Soắn
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
27 tháng 2 2018 lúc 19:30

Để bảo vệ môi trường học sinh cần :

Chủ động giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh trường học và nơi ở Tuyên truyền với mọi người các biện pháp bảo vệ môi trường, không phá rừng và không săn bắt động vật quý hiếm Tích cực tham gia và vận động mọi người cùng tham gia công tác bảo vệ môi trường ở địa phương
bui thi quynh chi
27 tháng 2 2018 lúc 19:39

Có rất nhiều cách để em bảo vệ môi trường nhưng điều em có thể làm là ko vứt rác, em nhắc nhở các bạn cùng lớp bỏ rác vào thùng rác. Em sử dụng tiết kiệm điện, nước, có dịp em tham gia công trình thanh niên cùng với đoàn đội vệ sinh đường phố, có thể em giúp bố, mẹ trồng cây quanh nhà đó cũng là cách em giúp bảo vệ môi trường.