Tỷ khối của oxi so với không khí; CO so với hidro
Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loăng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml ( đo ở 354,90 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi được 3,84 gam chất rắn T.
Giá trị của m là
A. 15,48
B. 15,18
C. 17,92
D. 16,68.
Theo giả thiết, ta có Y gồm N2 và N2O
Dễ tính được số mol nN2 = nNO2 = 0,01 mol
=> Số mol e để tạo ra 2 khí này là 0,01.10 + 0,01.8 = 0,18 mol (I)
Gọi x và y là số mol của Al và Mg, ta có hệ:
27x + 24y = 2,16 và 102.x/2 + 40y = 3,84
=> x = 0,04, y = 0,045 => số mol e cho là 021 mol (II)
Từ I và II suy ra phải có NH4NO3, từ đây dễ dàng tính được
Hỗn hợp Z gồm: Al(NO3)3 với 8,52gam ; Mg(NO3)2 với 6,66 gam và ; NH4NO3 với 0,3 gam
=> tổng Z = 15,48gam.
=> Đáp án A
Cho 2,16 gam hỗn họp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9°K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so vói oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là
A. 15,18.
B. 17,92.
C. 16,68.
D. 15,48.
=> 2 khí đó là N 2 v à N 2 O
Áp dụng phương pháp đường chéo ta được:
n N 2 = n N 2 O = 0,01 mol
Ta thấy:
Suy ra phản ứng sinh muối N H 4 N O 3 :
Áp dụng định luật bảo toàn e, ta có:
m Z = m A l 2 ( N O 3 ) 3 + m M g ( N O 3 ) 2 + m N H 4 N O 3 = 213.0,04 + 148.0,045 + 80 . 3 , 75 . 10 - 3 = 15 , 48
Đáp án D
Khí B là đơn chất có công thức A3. Tỷ khối của B so với khí nitơ oxi (NO) là 1,6 . Xác định tên và viết kí hiệu hóa học khí B
\(d_{A/NO}=\dfrac{M_{A_3}}{M_{NO}}=\dfrac{M_{A_3}}{30}=1,6\\ =>M_{A_3}=1,6\cdot30=48\left(g/mol\right)\)
\(=>PTK\left(A_3\right)=48\left(dvC\right)\)
\(=>NTK\left(A\right)=48:3=16\left(dvC\right)\)
=> A là oxi (ki hiệu là O)
=> B là O3
Một hợp chất A có thành phần phần trăm theo khối kuwowngj của nguyên tố: 50%S; 50%O Biết tỷ khối của A so với khí oxi bằng 2 Tìm CTHH của A
Ta có : dA/O2 = MA/MO2 = MA/32 = 2
=> MA = 32.2 = 64 (g/mol)
mS = 64.50:100 = 32 (g)
mO = 64.50:100 = 32 (g)
=> nS = mS:MS = 32:32 = 1 (mol)
nO = mO:MO = 32:16 = 2 (mol)
Đặt công thức dạng chung của hợp chất A là : SxOy
x = nS = 1
y = nO = 2
Vậy CTHH là : SO2
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
Bài nãy mình giải nhầm ! Bài này mới đúng ! Sorry ^^
Ta có : dA/O2 = MA/MO2 = MA/32 = 2
=> MA = 32.2 = 64 (g/mol)
nS = 32:64.100 = 1 (mol)
nO = 16:64.100 = 2 (mol)
Đặt công thức dạng chung của hợp chất A là : SxOy
x = nS = 1
Y = nO = 2
Vậy CTHH là : SO2
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
1/ Tính tỉ khối của khí oxi so với:
a/ Khí nitơ
b/ Khí clo
2/ Hãy xác định khối lượng mol của khí X biết khí này có tỉ khối so với khí hiđro là 23?
Tính tỉ khối của khí cacbonic, khí amoniac (NH3) so với không khí?
Hỗn hợp X gồm oxi và clo có tỉ khối so với heli là 14. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí X tỷ lệ % theo thể tích của O2 trong hỗn hợp X là?
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{71a+32b}{a+b}=14.4=56\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{8}{5}\\ \Rightarrow\%V_{O_2}=\%n_{O_2}=\dfrac{5}{5+8}.100\%=38,46\%\)
X có tỷ khối so với hidro là 13. Khối lượng mol của X
Y có tỷ khối so với oxi là 1,375. Khối lượng mol của Y
a. Ta có: dX/H2 = \(\frac{M_X}{M_{H_2}}\)=> MX=dX/H2 . MH2 = 13.2=26 (g)
b. Ta có: dY/O2=\(\frac{M_Y}{M_{O_2}}\)=> MY=dY/O2 . MO2 = 1,375.32=44 (g)
Oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ A cần vừa đủ 13,44 lít khí CO2 (đktc) thu được 19,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Biết tỷ khối của A so với khí He bằng 10. Công thức phân tử của A là ?
\(n_{CO_2}=\dfrac{19,8}{44}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(A) = 0,45 (mol)
Bảo toàn H: n(H(A) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
Bảo toán O: nO(A) + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
=> nO(A) = 2.0,45 + 0,3 - 0,6.2 = 0
nC : nH = 0,45 : 0,6 = 3:4
=> CTPT: (C3H4)n
Mà M = 10.4 = 40(g/mol)
=> n = 1 => CTPT: C3H4
Tính tỉ khối của oxi, cacbonic, hiđro so với không khí
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}\approx1,1\\ d_{Co_2/kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,5\\ d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}\approx0,07\)
dO/kk=16/29=0,5 g/mol
dCO2/kk=44/291,5 g/mol
dH/kk=1/29=0,03 g/mol