kể tên các nước đong nam á đang hoạt động ở Việt Nam
Kể tên các tổ chức của Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam? Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc?
+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...
Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
Quan hệ Việt Nam - LHQ:
- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...
- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.
- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009
Kể tên các tổ chức của Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam? Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc.
* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQILO: Tổ chức Lao động quốc tếIOM: Tổ chức DI dân quốc tếUNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDSUNDP: Chương trình phát triển LHQUNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQUNFPA: Quĩ Dân số LHQUNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạnUNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQUNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQUNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữUNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQUNV: Tổ chức tình nguyện LHQWHO: Tổ chức Y tế thế giớiIMF: Quĩ tiền tệ quốc tếIFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tếWB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giớiWIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giớiIMF:Quỹ tiền tệ thế giớiIPU:Tổ chức Bưu chính thế giớiICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc TếIMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc TếUNEP:Chương trình môi trường LHQCERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ươngICJ:Toà án Pháp lí quốc tếICC:toà án tội phạm quốc tế*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :
Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc
Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...
Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
Quan hệ Việt Nam - LHQ:
- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...
- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.
- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009
kể tên các nước ở khu vực ĐÔNG NAM Á? Tên quốc gia cổ đại xuất hiện ở VIỆT NAM vào thời VĂN HÓA ĐÔNG SƠN?
Tham khảo
Đông Nam Á có tất cả 11 nước với số dân khoảng hơn 600 triệu người, với diện tích 4,494,000 km2.
Trong có có 10 nước là tiếp giáp với biển, duy nhất Lào là không có ranh giới biển được chia thành hai nhóm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar – nhóm này là Nhóm các nước đất liền( Đông Nam Á đại lục địa hay còn gọi là bán đảo Đông Dương) và Indonesia,Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei,và Đông Timor là nhóm các nước Hải đảo( Đông Nam Á hải đảo).
Đông Nam Á có vị trí địa lý chính nằm trong khu vực giao thoa các nước có đường hàng hải quốc tế, là một khu vực tiềm năng mà các nước lớn trên thế giới đều muốn có được ảnh hưởng.
Một nền kinh tế đang phát triển về mọi mặt, tài nguyên còn dồi dào là những gì Đông Nam Á có thể dựa vào đó để phát triển hơn.
các quốc gia phong kiến đong nam á
kể tên các nước đông nam á
trình bày giai đoạn phát triển của campuchia và lào
Kể tên 3 vương quốc cổ ở Đông Nam Á hình thành từ đầu công nguyên đến thế kỉ VII. Xác định các vương quốc đó thuộc quốc gia Đong Nam Á nào ngày nay
Tham khảo:
- Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-đô-nê-xi-a.
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a
- Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-đô-nê-xi-a.
Việt Nam ở đới khí hậu nào? Kể tên một số hoạt động của người dân Việt Nam.
- Việt Nam ở đới nóng.
- Một số hoạt động của người dân Việt Nam:
+ Trồng lúa
+ Sản xuất nông sản
+ Khai thác khoáng sản
+ Nuôi trồng thủy, hải sản
+ Khai thác thủy, hải sản
+ Du lịch
+ .....
-Theo em những vấn đề nào đang sảy sa ở các khu vực châu Á hiện nay hãy trình bày và giải thích 1 vấn dề mà em thích
-Hãy kể tên những mặc hằng ở Việt Nam xuất khâu sang các nước châu Âu
kể tên 11 nước ở khu vực Đông Nam Á và tên thủ đô bằng tiếng việt
mik ko chắc
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào
thủ đô
1 Trả lời
Bình chọn
Cũ nhất
1
Trả lời hay nhất
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.
Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.
Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.
cac nuoc dong nam a
Thủ đô và diện tích các nước đông nam á
Việt Nam
Thủ Đô: Hà Nội
Diện tích: 331.210.
Dân số: 92.571.000.
Có vị trí nằm trên bán đảo Đông dương. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
Lào
Thủ đô: Vientiane
Diện tích : 236.800.
Dân số: 6.557.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Campuchia
Thủ đô: Phnom Penh
Diện tích: 181.035
Dân số: 15.561.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Thái Lan
Thủ đô: Băng Cốc
Diện tích 513.120.
Dân số 65.236.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Myanma
Thủ đô: Naypyidaw
Diện tích: 676.000.
Dân số: 51.419.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman.
Malaysia
Thủ đô: Kuala Lumpur
Diện tích: 329.847.
Dân số: 30.034.000
Vị trí nằm ở bán đảo Mã Lai. Biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines.
Indonesia
Thủ đô: Jakarta
Diện tích: 1.904.569.
Dân số: 251.490.000
Vị trí Biên giới trên đất liền với Papua New Guinea, Đông Timor và Malaysia, ngoài ra giáp các nước Singapore, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ.
Philippines
Thủ đô: Manila
Diện tích: 342.353.
Dân số 101.649.000.
Vị trí là khu vực không giáp đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon ở phía bắc; cách Việt Nam qua biển Đông ở phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu ở phía tây nam, và các đảo khác của Indonesia qua biển Celebes ở phía nam; phía đông quốc gia là biển Philippines và đảo quốc Palau.
Singapore
Thủ đô: Singapore
Diện tích: 724.
Dân số: 5.554.000
Vị trí Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam.
Brunei
Thủ đô: Bandar Seri Begawan
Diện tích: 5.765.
Dân số: 453.000
Vị trí: Có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Timor Leste
Thủ đô: Dili
Diện tích: 14.874.
Dân số: 1.172.000
Vị trí: gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Tới đây thì bạn đã biết được đông nam á gồm các nước nào, có diện tích ra sao và thủ đô là gì rồi nhé rồi nhé.
bạn ơi mik nêu lun diện tích lun nhé
dịch theo tiếng việt nha bạn
nếu dịch thì banjt ự dịch nha
Hãy kể tên 5 hoạt động kinh doanh được nhà nước Việt Nam cho phép