Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khác khanh
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
3 tháng 1 2019 lúc 19:53

1 ,Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường của người Việt hiện nay, thuật ngữ dương lịch nói chung chỉ là nói tới lịch Gregory mặc dù trên thực tế có nhiều loại lịch khác có cách thức tính toán ngày tháng như đã nói trên.

2 ,  Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.

- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch.



 

yêu thầm.....
3 tháng 1 2019 lúc 20:02

câu 1:

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

câu 2:

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

HỌC TỐT NHÁ!!!!!

NHỚ K NHA !!!!

THANKSSS!!!!

Tran Van Hieu
Xem chi tiết
kiều văn truyền
12 tháng 10 2016 lúc 20:25

1:

Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

2:

Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.

3:

Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...

Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô

 

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Triệu Minh  Sơn 5555
21 tháng 10 2021 lúc 20:47

vượn xuất hiện vào khoảng 6 triệu năm trước công nguyên 

người tinh khôn xuất hiện vào khoảng 3 triệu năm trước công nguyên

cách 15 thế kỉ

để cho mọi người dễ biết về ngày hôm nay là bao nhiêu dương lịch ,âm lịch 

từ các năm lớn hơn >năm nhỏ hơn 

tết nguyên đán 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 1 2021 lúc 14:04

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

Nguyễn Duy Khang
28 tháng 1 2021 lúc 14:10

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

Luna đáng iu không quạu...
28 tháng 1 2021 lúc 15:05

+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường. 

Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.

+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng

Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. 

+ Bởi vì:

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.

 

Khánh Linh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

A

ᴠʟᴇʀ
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

A

lynn
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

a

bảo nam trần
18 tháng 12 2016 lúc 8:52

Dựa vào chuyển động của mặt trăng quanh trái đất để 1 năm = 355 ngày = 12 tháng.Mỗi tháng có 29 → 30 ngày.Để phù hợp với dương lịch thì 3 năm có 1 năm nhuận , năm nhuận có thêm 1 tháng = 13 tháng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:28

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng. Đặc trưng của âm lịch thuần túy, như trong trường hợp của lịch Hồi giáo, là ở chỗ lịch này là sự liên tục của chu kỳ trăng tròn và hoàn toàn không gắn liền với các mùa. Vì vậy năm âm lịch Hồi giáo ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11 hay 12 ngày, và chỉ trở lại vị trí ăn khớp với năm dương lịch sau mỗi 33 hoặc 34 năm Hồi giáo. Lịch Hồi giáo được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tín ngưỡng tôn giáo. Tại Ả Rập Saudi lịch cũng được sử dụng cho các mục đích thương mại.

Phần lớn các loại lịch khác, dù được gọi là "âm lịch", trên thực tế chính là âm dương lịch. Điều này có nghĩa là trong các loại lịch đó, các tháng được duy trì theo chu kỳ của Mặt Trăng, nhưng đôi khi các tháng nhuận lại được thêm vào theo một số quy tắc nhất định để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho ăn khớp lại với năm dương lịch. Hiện nay, trong tiếng Việt, khi nói tới âm lịch thì người ta nghĩ tới loại lịch được lập dựa trên các cơ sở và nguyên tắc của lịch Trung Quốc, nhưng có sự chỉnh sửa lại theo UTC+7 thay vì UTC+8. Nó là một loại âm dương lịch theo sát nghĩa chứ không phải âm lịch thuần túy. Do cách tính âm lịch đó khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc[1]và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vùng Văn hóa chữ Hán khác.

Do âm lịch thuần túy chỉ có 12 tháng âm lịch (tháng giao hội) trong mỗi năm, nên chu kỳ này (354,367 ngày) đôi khi cũng được gọi là năm âm lịch.

Viet Anh Nguyen
6 tháng 1 2017 lúc 11:14

thời gian mặt trăng di chuyển xung quanh trái đất .

Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 12 2021 lúc 12:20

D

Nguyễn Ngọc Minh Anh
6 tháng 12 2021 lúc 12:26

D

ngân
6 tháng 12 2021 lúc 14:57

d

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 6 2017 lúc 13:57

Chọn đáp án A

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội. Như vậy, việc nhà văn T đưa ra sáng kiến trên là thể hiện quyền sáng tạo

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 1 2019 lúc 15:25

Chọn đáp án A

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội. Như vậy, việc nhà văn T đưa ra sáng kiến trên là thể hiện quyền sáng tạo.