Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
Đề bài ko thiếu nhé :v
\(P=370N\Rightarrow V_{thep}=\dfrac{P}{d_{thep}}=\dfrac{370}{78000}\left(m^3\right)\)
\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nuoc}.V_{thep}'=P\Rightarrow V_{thep}'=\dfrac{P}{d_{nuoc}}=\dfrac{370}{10000}=\dfrac{37}{1000}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\Delta V_{thep}=V_{thep}'-V_{thep}=\dfrac{37}{1000}-\dfrac{37}{7800}=...\left(m^3\right)\)
Một miếng thép có một lỗ hổng bên trong. Dùng lực kế đo trọng lường của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N; trong nước lực kế chỉ 320N; . Xác định thể tích của lỗ hổng ? biết \(d_{\text{nước}}=10000N\text{/}m^3;d_{\text{thép}}=78000N\text{/}m^3\)
Giải:
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:
\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)
Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:
\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)
Thể tích phần thép là:
\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng là:
\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3
Một miếng thép có một lỗ bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thì lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước thì lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích lỗ hổng biết Dnước= 1000kg/m3, Dthép=7800kg/m3.
Gọi thể tích của miếng thép là V, thể tích đặc của miếng thép là V1, thể tích rỗng của miếng thép là V2. Khi đo trong không khí, số đo lực kế chính là trọng lực: P=370N=10m=10D.V1=10D(V−V2)(1) Khi nhúng trong nước, miếng thép chịu tác dụng của lực đẩy ác si mét và trọng lực: P−FA=320N⇔10D(V−V2)−10D0V=320N (2) Chia vế chủa hai phương trình ta có 10D(V−V2)−10D(V−V2)+10D0V=50 ⇔10D0V=50⇔V=5010D0=5010.1000=5.10−3(m3) Thay V=5.10−3(m3) vào (1) suy ra thể tích của lỗ rỗng là V2=V−35010.D=5−35010.7800=2,56.10−3(m3)=256(cm3)
Vậy ...
Một miếng thép có 1 lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép trong nước thấy lực k
Tham khảo tại đây
Câu 1:
a) Một miếng đồng có thể tích 0,3 dm3 nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng đồng.
b) Móc một vật vào lực kế ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế là 2,3N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 1,8N. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
c) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
a) Lực đẩy của Acsimet tác động lên miếng đồng là :
\(P=dV=10000.0,003=30\)
c) Lực asimet tác động lên vật là :
\(4,8N-3,6N=1,2N\)
Thể tíc vật là :
\(V=F_a=1,2:10000=0,00012\left(m^3\right)\)
thể tích toàn phần của quả cầu:V1=\(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\)=\(\dfrac{370-320}{10000}\)=0,005m3
thể tích phần thép đặc của quả cầu :V2=37:7800=0,00474m3
thể tích phần rỗng V=V1-V2=0,00026
a. một vật bằng thép có thể tích 0,003m3 đc nhúng chìm vào nước,bt trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.Tính lực đẩy ác-si-mét lên vật đó? b.treo vật bằng thép ở câu a vào lực kế và nhúng chìm vật đó trong nước thì lực kế chỉ 20N.Hãy tính trọng lượng của vật?
Một miếng thép có 1 lỗ hổng bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí . Ta thấy lực kế chỉ 370N, khi miếng thép ở hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 320 N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Biết TLR của nó là 10000 N/m3, của thép là 78000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet do không khí td lên khối sắt
giúp mik vs các bạn :
-một miếng hợp kim gồm 35.4% vàng , còn lại là đồng .Khi miếng hợp kim được treo vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 0,567N . Hỏi khi nhúng miếng hợp kim ngập trong nước thì lực kế chỉ bao nhiêu ? Biết rằng trọng lượng riêng của nước là dn= 104N/m3, của vàng là dv = 19,3.104N/m3 và của đồng là dđ = 8,6 . 104.
Một bình nhiệt lượng kế bằng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 15 ° C. Người ta thả một miếng chì và một miếng nhôm có tổng khối lượng 0,15 kg và nhiệt độ 100 ° C vào nhiệt lượng kế. Kết quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17 ° C. Xác định khối lượng của miếng chì và miếng nhôm.
Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 127,7 J/(kg.K), của nhôm là 836 J/(kg.K), của sắt là 460 J/(kg.K), của nước là 1 280 J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra bên ngoài.
Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :
Q t o ả = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t (1)
Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :
m 1 = 0,104 kg = 104 g ; m 2 = 0,046 kg = 46 g.