Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2018 lúc 16:17

Đáp án A

Cặp nhiễm sắc thể giới tính hình thành do tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử, hợp tử này nguyên phân tạo ra mọi tế bào của cơ thể, cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dục nên không chỉ cơ quan sinh dục mới có NST giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 9:45

Đáp án A

Cặp nhiễm sắc thể giới tính hình thành do tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử, hợp tử này nguyên phân tạo ra mọi tế bào của cơ thể, cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dục nên không chỉ cơ quan sinh dục mới có NST giới tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 13:44

Đáp án A

NST giới tính tồn tại ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở mỗi loại tế bào bộ NST đều gồm cả NST thường và NST giới tính → A sai.

Bình luận (0)
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
bảo nam trần
30 tháng 5 2016 lúc 21:13

A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 21:14

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 5:39

Đáp án D

(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.

(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng

(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng

(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 5:24

Đáp án D

(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.

(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng

(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng

(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2018 lúc 2:17

Đáp án D

(1). Ở tất cả các loài, giới dị giao tử có NST giới tính gồm 2 chiếc khác nhau. à sai, ở giới dị giao của nhiều loài có 1 NST giới tính.

(2). Trên NST giới tính có thể chứa các gen chi phối các tính trạng thường. à đúng

(3). NST giới tính luôn có số lượng ít hơn so với NST thường trong 1 tế bào động vật. à đúng

(4). Giới tính của các loài động vật luôn bị chi phối bởi sự có mặt cặp NST giới tính. à sai, giới tính của loài trinh sản bị chi phối bởi bộ NST đơn bội hay lưỡng bội như ở ong, con đực có n NST, con cái có 2n NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 16:01

Đáp án B

Ta thấy, F 1 toàn vảy đỏ,  F 2 có tỉ lệ 3 vảy đỏ : 1 vảy trắng trong đó vảy trắng toàn con đực.

Do ở đây ta chưa biết cơ chế xác định giới tính của loài cá này nên sẽ có 3 khả năng xảy ra:

+) TH1: Ở loài cá này, con cái là XX còn con đực là XY và gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.

+) TH2: Ở loài cá này, con cái là XX còn con đực là XY và gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

+) TH3: Ở loài cá này, con cái là XY còn con đực là XX và gen quy định tính trạng nằm trên vùng tương đồng của NST X.

Xét từng phát biểu ta có:

Ý 1: Có thể đúng SAI.

Ý 2: Có thể đúng SAI.

Ý 3: Ta thấy ở cả 3 trường hợp thì khi tạo giao tử sẽ luôn có 1 bên cho 1/4 giao tử mang a hoặc không mang gen, bên còn lại sẽ cho 3/4 giao tử lặn hoặc không mang gen. Vì vậy sự kết hợp ngẫu nhiên sẽ cho tỉ lệ váy trắng ở F 3 = 1/4.3/4 = 3/4 = 0,1875. ĐÚNG.

Ý 4: Ở cả 3 trường hợp thì con cái luôn xuất hiện vảy trắng ở F 3 .

Vậy có 2 ý chắc chắn đúng là (3) và (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 13:21

Đáp án C

(1) sai : Vì một gen có 2 alen A và a, trong quần thể cho tối đa 3 loại kiểu gen → gen nằm trên NST thường.

(2) sai : Vì không đủ điều kiện để khẳng định kiểu hình do điều kiện MT.

(3) Đúng : Tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho thấy màu sắc thân bị chi phối bởi giới tính, sự biểu hiện của đực khác cái.

(4) Đúng:

- Sơ đồ lai: Pt/c:  thân đen      ´       thân xám

                             AA                          aa                

                   F1:          Aa        :       Aa

                   F2:      1AA  :  2Aa         : aa

                 đực:       3 đen      :      1 xám    → [giới đực: Đen (AA, Aa), Xám (aa)]

                  cái:      1 đen     :    3 xám         → [giới cái: Đen (AA) Xám (Aa, aa)]

Các con cái xám F2 có [2Aa: 1 aa] lai phân tích x đực aa.

Tần số: Bên cái [A = 1, a = 2] ´ bên đực [a = 1] → Aa = 1/3.

Mà Aa thì có chứa một nửa (tức 1/6) là đực, 1/6 là cái.  Ở giới đực Aa biểu hiện màu đen. Vậy đen = 1/6. Lấy 1 – 1/6 = 5/6 (Xám). Vậy Đen : Xám = 1: 5.

Bình luận (0)