Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang nha phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 14:40

Em tham khảo!

Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Tú Hà
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
23 tháng 7 2023 lúc 8:46

a) Ta có: HA = 2RcosA HB = 2RcosB HC = 2RcosC AB = 2RsinC AC = 2RsinB Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2RsinC + 2RsinB Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sinC + sinB > sin(A + B) = sinCOSA + cosCSINA = cosA + cosB Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Do đó, ta có HA + HB + HC < AB + AC. b) Ta có: AB + BC + CA = 2R(sinA + sinB + sinC) = 2R(sinA + sinB + sin(A + B)) = 2R(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) = 4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B) Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2332​ (4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B)) Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sin(A + B) > sinC = sin(A + B/2 + B/2) = sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) Vậy ta có: 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B) < 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + sin(B/2)cos(A + B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2)) Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) < 1166​(sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2))) Do đó, ta có HA + HB + HC < 2332​(AB + BC + CA).

binh pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 3 2022 lúc 17:58

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:

   A.  AC2  = AB+ BC2 ­                                   B.  AC2  = AB- BC2

   C.  BC2  = AB+ AC2                                    D.  AB2  = BC+ AC2

Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

   A.  Tại  B                                                      B.  Tại C

   C.  Tại A                                                       D.  Không phải là tam giác vuông

Câu 22: Cho ABC có  = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:

   A.  6,5 cm                    B.  5,5 cm                     C.  6 cm                       D.   6,2 cm

Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A.  3cm, 4dm, 5cm.         B.  5cm, 14cm, 12cm. 

C.  5cm, 5cm, 8cm.         D.  9cm, 15cm, 12cm.

Câu 24: Cho ABC có  AB = AC và  = 600, khi đó tam giác ABC là:

   A.  Tam giác vuông                                       B.   Tam giác cân

   C.  Tam giác đều                                           D.  Tam giác vuông cân

Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:

A.  ∠A ≤ 900                                 B. ∠A > 900                            C. ∠A < 90                      D. ∠A = 900

Tran Tuan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 14:00

Câu hỏi của Phạm Trung Kiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 16:19

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Lê Song Phương
31 tháng 7 2023 lúc 16:22

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

Tuan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hà My
25 tháng 5 2018 lúc 21:54

Kẻ HD//AB,HE//ACHD//AB,HE//AC

−>AD=HE;AE=AH−>AD=HE;AE=AH

Theo BĐT trong tam giác :

AH<AE+HE=AE+ADAH<AE+HE=AE+AD

xét ΔHDCΔHDC vuông tại H :HC<DCHC<DC

ΔBHEΔBHE vuông tại H : HB<BEHB<BE

−>HA+HB+HC<AE+AD+BE+DC=AB+AC−>HA+HB+HC<AE+AD+BE+DC=AB+AC

chứng minh tương tự:

HA+HB+HC<AB+BCHA+HB+HC<AB+BC 

HA+HB+HC<AC+BCHA+HB+HC<AC+BC

K/h có : 3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)

-> HA+HB+HC<23(AB+AC+BC)HA+HB+HC<23(AB+AC+BC)

Nguyễn Linh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 21:23

Câu hỏi của Minh Nguyễn Cao - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé!

Nguyễn Hoàng Bảo Su
Xem chi tiết
emily
15 tháng 7 2018 lúc 15:22

a) Kẻ HD//AB, HE//AC

−>AD=HE;AE=AH
Theo BĐT trong tam giác :

AH < AE+HE = AE+AD

xét  ΔHDC vuông tại H :HC<DC

       ΔBHE vuông tại H : HB<BE

−> HA+HB+HC < AE+AD+BE+DC = AB+AC

chứng minh tương tự:

HA+HB+HC<AB+BC

HA+HB+HC<AC+BC

  -> có : 3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)

-> ( HA + HB + HC ) x \(\frac{3}{2}\)
 < AB + AC + BC

bây giờ mik làm có muộn lắm ko bạn???

Phan Linh
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
cell
13 tháng 3 2016 lúc 16:39

bó tay luôn