Những câu hỏi liên quan
Hot Girl
Xem chi tiết
gai le
Xem chi tiết
hà việt hà
28 tháng 12 2017 lúc 16:13

chịuhiu

Yên Lê Thanh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 1 2019 lúc 12:14

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

gai le
Xem chi tiết
Trịnh Long
15 tháng 11 2019 lúc 21:18

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

Khách vãng lai đã xóa
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Doraemon
20 tháng 11 2018 lúc 8:29

😉😉😉😉😉😉😉😉

Yến Nhi Nguyễn
20 tháng 11 2018 lúc 8:46

2 đới ôn hòa
(ôn đới)
Từ 2 chí tuyến Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam
- Nhiệt độ: Trung bình
- Lượng mua trung bình: 500mm đến 1000mm
- Gió thổi trong khu vực Tây ôn đới

Hoang mạc

Môi trường nhiệt đới được phân bố chủ yếu ở các khu vực nằm ở phía bắc và phía nam của xích đạo. Môi trường hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực Nam Phi. Các hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực chí tuyến.Môi trường nhiệt đới là môi trường hay có mưa nhưng lượng mưa ở khu vực này không nhiều vì càng ra xa xích đạo thì lượng mưa sẽ giảm dần. Khu vực có môi trường hoang mạc là các khu vực nắng nóng khô hạn quanh năm.Thời tiết khắc nghiệt nên đất không có chất dinh dưỡng trở nên khô cằng. Diện tích hoang mạc ở khu vực châu Phi nhiều là bởi vì châu phi có khí hậu nắng nóng khắc nghiệt là chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió biển và các dong biển nóng mà thiên nhiên ở đây khô hạn là chủ yếu.Đới lạnh2 đới lạnh
(Hàn đới)
Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực
- Nhiệt độ: Giá lạnh, có băng tuyết
- Lượng mưa trung bình dưới 500mm
- Gió thổi trong khu vực Đông cựcVùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


 
Kim Taehyung
20 tháng 11 2018 lúc 9:23

Còn hoạt động kinh tế thì sao?

hương lê
Xem chi tiết
Good boy
5 tháng 3 2022 lúc 20:25

Tham khảo:

Câu 1:

- Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh Điêng, người Ex-ki-mô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

- Người Anh – điêng sống bằng nghề săn bắt và trồng trọt.

- Các nền văn minh cổ đại ở châu Mĩ: Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

- Từ thế kỉ XVI – XX:

+ Người châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít nhập cư với số lượng ngày càng tăng.

+ Người châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư do bị bắt sang làm nô lệ.

=> Cộng đồng dân cư, ngôn ngữ, văn hóa đa dạng.

Câu 2:

 Địa hình được chia thành 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

            - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

            - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

            - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

Câu 3:

Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao
- Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc - Nam , Tây - Đông
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
- Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. - ---- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
- Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
​- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

Đặc điểm chính của nghành dịch vụ ở Bắc Mĩ:

+ Công nghiệp chế biến giữ vai trò chính

+ Phát triển cao hàng đầu thế giới. Đặc biệt là Mĩ, Cannada

+ Các dịch vụ kinh doanh gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. các dịch vụ nghề nghiệp...

+ Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ. du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao)...

+ Các dịch vụ công bao gồm các dịch vụ hành chính công,các hoạt động đoàn thể...

 



 

 

Nguyễn Tuấn Anh Trần
6 tháng 3 2022 lúc 9:39

Tham khảo:

1) 

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người

2) 

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

3) 

*Nền nông nghiệp tiên tiến:

-Phát triển mạnh,đạt trình độ cao.

-Sản xuất theo qui mô lớn.

-Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến,cơ giới hóa.

* Ngành dịch vụ chiếm vai trò rát lớn cho sự phát triển kinh tế châu Mĩ, đưa châu Mĩ lên tầm cao mới, sánh vai cùng các châu lục khác:

+ Tỉ trọng nông nghiệp có GDP khá cao, cao hơn công nghiệp và nông nghiệp.

+Tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ.

 +Nhiều người đi làm theo dịch vụ nhằm phát triển kinh tế.

 +Tạo nên một nền văn hóa đặc sắc.

kodo sinichi
7 tháng 3 2022 lúc 16:33

Tham khảo:

1) 

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người

2) 

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

3) 

*Nền nông nghiệp tiên tiến:

-Phát triển mạnh,đạt trình độ cao.

-Sản xuất theo qui mô lớn.

-Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến,cơ giới hóa.

* Ngành dịch vụ chiếm vai trò rát lớn cho sự phát triển kinh tế châu Mĩ, đưa châu Mĩ lên tầm cao mới, sánh vai cùng các châu lục khác:

+ Tỉ trọng nông nghiệp có GDP khá cao, cao hơn công nghiệp và nông nghiệp.

+Tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ.

 +Nhiều người đi làm theo dịch vụ nhằm phát triển kinh tế.

 +Tạo nên một nền văn hóa đặc sắc.

Huỳnh Đặng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
❖гเภz ☂
2 tháng 1 2022 lúc 9:59

Tham Khảo

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

lưu phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thơ
9 tháng 4 2021 lúc 21:10

1.Nằm trong miền khí hậu phía NamĐông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong nămĐặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. ... Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai.

3.

- Đặc điểm:

+ Đông dân, mật độ dân số cao.

+ Thành phần dân tộc: người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

+ Trình độ đô thị hóa và trình độ dân trí thấp.

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ lớn.

- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp, cơ sở vật chất hạ tầng ở nông thôn chưa hoàn thiện.

- Biện pháp: Để phát triển kinh tế vùng trước hết chú ý việc nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị

MÌNH CHỈ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU 1 VỚI 3 À

Khách vãng lai đã xóa
Hữu Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 11:23

1.Thuận lợi:

- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....

- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi

- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.

- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên

- Tài nguyên rừng phong phú

- Biển giàu bãi tôm cá 

- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.

- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện

2.Khó khăn:

- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối

- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực