Những câu hỏi liên quan
SSSSSky
Xem chi tiết
Chim cánh cụt
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
1 tháng 11 2016 lúc 7:24

2005 sẽ có tận cùng là 5

vì các số 2 mũ luôn có tận cùng lần lượt là 2,4,8,6

ta có 2005/4=501 dư1 =>tận cùng là chữ số 2

5+2=7

vì 2005 ko chia hết cho 3 hay 9

mà các số có tận cùng là 7 và 5

\(\Rightarrow\)2 số trên là thừa số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
1 tháng 11 2016 lúc 7:29

quên mất 2 thừa số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
18 tháng 12 2016 lúc 20:26

Nếu chứng mnh:

2005^2+2^2005 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

   Làm cách nào đây mọi người.Ai giải được thì mình cho cái nhoa...moa moa

Bình luận (0)
Lê Phước Diệu My 1
Xem chi tiết
ho thi to uyen
19 tháng 8 2015 lúc 14:32

À , mk giải tiếp nké : UCLN ( 27;35 ) = 1

suy ra A & B là 2 số nguyên tố cùng nhau .

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ duyên
10 tháng 3 2017 lúc 12:54

2 nguyên tố đấy bạn

Bình luận (0)
Đào Na
1 tháng 12 2017 lúc 20:06

gọi d là UC của A và B

=>8a+3 chia hết cho d và 5b+2 chia hết cho d=>40a+15 chia hết cho d ( nhân A với 5) và 40b+16 ( nhân B với 8) 

=>(40b+16)-(40a+15) chia hét cho d => 1chia hết cho d => d=1

vậy A và B ......

Bình luận (0)
Long Vũ Duy
Xem chi tiết
oggy yeah long
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 11 2015 lúc 11:05

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trịnh Tiến Đức
8 tháng 11 2015 lúc 11:06

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Liên Quân Mobile 007
23 tháng 11 2018 lúc 7:03

Gọi (2n+5;3n+7) chia hết cho d

=> (2n+5) chia hết cho d

      3(2n+5) chia hết cho d

     (6n+15) (1) chia hết cho d

     (3n+7) chia hết cho d

   2(3n+7) chia hết cho d

      (6n+14) (2) chia hết cho d

Lấy (1) - (2) = (6n+15) - (6n+14) = 1 chia hết cho d

Vậy (2n+5) và ( 3n+7) là hai nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
Dream
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
Trần Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Trọng Tài
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
29 tháng 11 2015 lúc 10:01

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.

Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d

=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1

Vậy ............... 

Bình luận (0)