Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Đức Phúc
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 15:10

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

a, MCD: R1ntR2

Giả sử đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)

Vậy các đèn sáng ko bình thường

b, Để đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V​​

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

Vì I1 >I2 

Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần 

Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)

I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)

\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)

 

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:52

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:46

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

De Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
20 tháng 11 2016 lúc 9:03

a, 2 đèn sáng bình thường .

b, Không ,vì là mắc nối tiếp nên dòng điện qua 2 bóng là như nhau , vậy bóng nào có công suất cao hơn sẽ phải có điện áp cao hơn. Điện áp tổng cộng của hai bóng là 220V. Vậy bóng nào có công suất cao hơn thì phải gánh chịu điện áp > 110V, sẽ dẫn dẫn đến hư (cháy bóng) bóng đó.

An Trần
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 10 2023 lúc 19:02

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V

Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 8:36

Đèn 1: 

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\) 

với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1

Đèn 2:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)

Khi mắc nối tiếp hai đèn: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)

Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.

Vậy các đèn không sáng bình thường.

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 6 2023 lúc 10:46

a. Số \(110V\) cho biết hiệu điện thế của đèn

Các số \(25W,100W\) cho biết công suất định mức của đèn

Cường độ dòng điện của đèn 1:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{25}{110}=\dfrac{5}{22}A\)

Cường độ dòng điện của đèn 2:

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b. Điện trở của đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\Omega\)

Điện trở của đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100^2}=121\Omega\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2=484+121=605\Omega\)

Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{110}{605}=\dfrac{2}{11}A\)

Ta có: \(I< I_1< I_2\). Nên hai đèn đều sáng yếu 

d. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{220}{605}=\dfrac{4}{11}A\)

Ta có: \(I_2>I>I_1\). Nên đèn 1 sáng mạnh hơn và đèn 2 sáng mờ. Suy ra đèn 1 dễ hỏng hơn.

gau gau
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 11 2021 lúc 5:56

D

Thuy Bui
25 tháng 11 2021 lúc 6:11

nó in đậm rồi kìa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 16:03

Chọn B. 4 R 1  =  R 2

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta có tỷ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9