Những câu hỏi liên quan
Ngan tran kim ngoc
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha!!!

a, Vì \(\Delta AOB\) có OA = OB (gt) => \(\Delta AOB\) cân tại O

Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\)

Có: OA = OB (gt) 

       \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\) ( gt )

       OD chung

=> \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

=> DA = DB ( 2 cạnh t/ứng )

b, Xét \(\Delta HOD\) và \(\Delta KOD\)

Có: OD chung 

       \(\widehat{HOD}=\widehat{KOD}\) (gt)

      \(\widehat{DHO}=\widehat{DKO}\left(=90^0\right)\)

=> \(\Delta HOD=\Delta KOD\left(ch.gn\right)\)

=> DH = DK ( 2 cạnh t/ứng )

c, Ta có : \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=\widehat{ADB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

Vì \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( 2 góc t/ứng )

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^0\)

=> \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

d, Vì \(\Delta ODA=\Delta ODB\left(cma\right)\)

=> AD = BD (2 cạnh t/ứng)

=> D là trung điểm AB

=> AD = BD = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm

Xét \(\Delta ODA\) vuông:

=> OD2 + AD2 = OA2 ( đ/lí Pytago )

Thay số: OD2 + 82 = 202

OD2 = 202 - 82

OD2 = 336

=> OD = \(\sqrt{336}\) cm

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mai Anh
3 tháng 12 2017 lúc 10:26

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

vuphuonghuyen
8 tháng 3 2020 lúc 21:38

bài của bạn kacura giống bài bạn bạch cúc bên trên quá há 

Khách vãng lai đã xóa
Huy Vũ Quang
24 tháng 11 2021 lúc 7:29

mình cx đang ko biết câu đó :)

Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:29

Bài 1: 

a: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường phân giác

nên BD,CE là các đường cao

b: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường cao

và BD cắt CE tại O

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

Suy ra: OA=OB=OC

nguyen thuy trang
Xem chi tiết
toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
16 tháng 8 2016 lúc 7:43

A' B O A B' M

Nguyễn Huệ Lam
16 tháng 8 2016 lúc 7:45

Câu này 

http://olm.vn/hoi-dap/question/674286.html

кαвαиє ѕнιяσ
11 tháng 6 2021 lúc 21:40

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => AOm=BOm=12.AOBAOm=BOm=12.AOB

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy raAOm=BOm=12.AOBAOm=BOm=12.AOB

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
Băng băng
4 tháng 11 2017 lúc 14:54

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . ΔOAM;ΔOBMcó góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> ΔOAM=ΔOBM(g.c.g)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : ΔOHM,ΔOKMvuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> ΔOHM=ΔOKM(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

 
Trần Thị Hồng Mai
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

cảm ơn bạn nhiều

AyatoSakami
Xem chi tiết