Những câu hỏi liên quan
Thu Trang
Xem chi tiết
Vy Truong
2 tháng 12 2016 lúc 18:07

Đông sang xuân đến mọi nhà

Trò chơi nhàn hạ đá gà giải khuây

Gặp nhau mới biết là hay

So tài cao thấp một vài đường thôi

Tiếng hô vang dậy ngập trời

Anh hùng tứ sứ khắp nơi tụ về

Bình luận (13)
Xubi Băng Băng
2 tháng 12 2016 lúc 18:23

Bạn tôi tên Thảo
Khuôn mặt xinh xinh
Lại là cây Toán
Trò giỏi con ngoan

Tính tình dễ mến
Bao thầy cô yêu
Luôn luôn tìm hiểu
Những điều đẹp, hay.

 

Bình luận (9)
Lê Thảo Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 10:13

"Công cha cao tựa Thái Sơn
Tình mẹ ngọt ngào tựa dòng Thái Dương
Mai đây con lớn nên người
Tình cha, tình mẹ, con nào dám quên".

Bình luận (6)
My Lai
Xem chi tiết
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
24 tháng 10 2016 lúc 14:59

 

Gương kia ngự ở trên tường

Bao giờ ta gặp được người yêu ta

Gương cười gương bảo lại ta

Mặt mày mà có người yêu tao cùi!

 

Học không chơi đánh rơi tuổi trẻ

Chơi không học vừa khoẻ vừa vui

***** vay là thằng dại

Thằng trả lại là thằng ngu

 

Bò không ăn cỏ bò ngu

Trai không gái gú trai ngu hơn bò!

 

Ra đường gặp cánh hoa rơi

Giơ chân dẫm nát... không chơi hoa tàn

Quay lại gặp cánh hoa tàn

Dẫm thêm phát nữa... cho tàn đời hoa!!!

NẾU BẠN CẦN THÊM CỨ NÓI VỚI MÌNH!!!

Bình luận (2)
trần châu
17 tháng 11 2016 lúc 12:05

ngước lên mình chẳng bằng ai

quay xuống thì chẳng thấy ai dưới mình

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Huyền
1 tháng 12 2016 lúc 20:45

Bắc thang lên hỏi ông trời

lấy tiền cho gái có đòi được không

ông trời ổng bảo là không

tao còn bị dụ huống chi là mày

Bình luận (5)
Trần Văn Khánh
Xem chi tiết
Phạm Minh Hải Băng
24 tháng 11 2021 lúc 21:19

                    Mơ thèm miếng nắng qua đây

             Gió hong da đất cho cây nứt chồi

                    Vén mây nhen sáng đèn trời 

               Hâm cơn lũ cuối mà phơi hương chiều.

k nhiều cho mik nha ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thanh Thảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:20

Bao năm học dưới mái trường

Thầy cô tiếp bước con đường tương lai

Dù em có bướng có sai

Thầy cô vẫn bảo không ai tự tài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trương Minh Triết
24 tháng 11 2021 lúc 21:22

rầu rĩ râu ria ra rậm rạp

rờ râu râu rụng rờ rốn rốn rung rinh

=))

lan leo lên lầu lan lấy lưỡi lam

lan lấy lộn lưỡi liềm lan leo lên lấy lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
25 tháng 11 2017 lúc 17:41

Nói đến thơ Lục Bát là nói đến một sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo của dân tộc Việt. Hầu hết những người làm thơ đều đã ít nhất một lần làm thơ Lục Bát. Đã có nhiều tác giả trở thành nổi tiếng với những tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu nhất là Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, sau này có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyên Sa, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… cũng đã gặt hái được thành công từ thể thơ Lục Bát.

còn câu b bạn tự làm nha !!!!!!

Bình luận (0)
Minh Tâm
Xem chi tiết
LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
6 tháng 12 2018 lúc 22:04

ẹ ngồi, Mẹ khóc vì con
Con lừa dối Mẹ không mời phụ huynh
Điểm không Cô viết to đùng
Kèm theo trong ngoặc là không thuộc bài
Vậy mà con có biệt tài
Thêm trước số một thành ra điểm mười
Về khoe, Mẹ sổ báo bài
Để qua mặt Mẹ hằng ngày, hằng đêm
Hôm nay, Cô mời Mẹ vô
Mẹ vô, Mẹ tưởng, Cô khen con mình.
Con chị thiệt rất tài tình
Lừa Tôi, Gạt Chị … khỏi mời phụ huynh!

Bình luận (0)
Minh Tâm
6 tháng 12 2018 lúc 22:23

Bạn Lương Xuân Trường ơi, liệu bài đó có phải bạn tự làm k vậy :>))

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
7 tháng 12 2018 lúc 3:24

1,Ngoài vườn sen nở trắng hồng
Tỏa hương thơm ngát cho lòng anh vui
Từ nay xin hết ngậm ngùi
Làm thơ ghép chữ cho vơi cơn sầu

2,Đời ta như chiếc lá vàng
Bay theo cơn gió nhẹ nhàng thảnh thơi
Ước gì tới được những nơi
Không còn phiền muộn cuộc đời lãng du

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Như Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 11:01

Chị tham khảo ở đây ạ :

Cách làm thơ lục bát hay và các bài thơ lục bát tự sáng tác - META.vn

Bình luận (0)
THIÊN BÌNH
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 11 2021 lúc 19:40

tham khảo:

– Cả 4 bài đều có trường hợp ngoại lệ (trong quan hệ về thanh giữa tiếng thứ 2 và thứ 4 cũng như giữa tiếng thứ 6 và thứ 8).

– Những tiếng có thanh bằng ở vị trí 4.

– Sự linh động về vị trí gieo vần thường kéo theo trường hợp ngoại lệ về thanh của tiếng thứ 6.

Bình luận (0)