Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trân Trân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 18:50

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

Trần Thiên Kim
14 tháng 12 2016 lúc 18:47

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

Huy Nguyen
28 tháng 1 2021 lúc 6:09

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 8:50

B

Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 8:52

B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.

tele bot
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 19:43

A

thắng bùi
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 19:49

Tham khao

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể 

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

thắng bùi
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

giúp mình mn ơi

 

 

Công Tử Đua Đòi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:46

Câu 1: Trả lời:

Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:48

Câu 2: Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:50

Câu 3: Trả lời:

- Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

 

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Gia Hưng
19 tháng 3 2022 lúc 23:09

D

ka nekk
19 tháng 3 2022 lúc 23:14

câu trả lời đúng nhất là A, B, C, D và 1 trong 4 đáp án đó:))

Linh Linh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 21:07

Thức ăn đi từ khoang miệng sẽ chuyển xuống dạ dày, thức ăn được nhào trộn với dịch vị (gồm pensin, HCl,..). Sau đó được đẩy xuống ruột non. Thức ăn trước khi đi đến ruột non sẽ đi qua tá tràng. Ở tá tràng có ống dẫn chung dịch tụy và dịch mật cùng đổ vào ruột non. 

ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 20:49

Quá trình tiêu hóa bắt đầu trong miệng với sự tiết nước bọt và các enzym tiêu hóa của nó. Thực phẩm được hình thành vào một bolus bởi các cơ nhai và nuốt vào thực quản từ nơi nó đi vào dạ dày thông qua các hoạt động của nhu động ruột. Dịch dạ dày chứa axit clohydric và pepsin có thể làm hỏng thành dạ dày và chất nhầy được tiết ra để bảo vệ. Trong dạ dày giải phóng nhiều hơn các enzym phân hủy thức ăn và điều này kết hợp với hoạt động khuấy của dạ dày. Thức ăn đã được tiêu hóa một phần sẽ đi vào tá tràng dưới dạng chất chyme đặc bán lỏng.

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 4 2022 lúc 16:02

Tham khảo:

Mùa hè, chừng hơn năm giờ sáng là mặt trời đã bắt đầu mọc. Trong tiếng gáy rộn ràng của những chú gà trống trên ụ rơm, mặt trời đường bệ và hiên ngang nhô lên từ phía chân trời. Những tia sáng đầu tiên của một ngày cũng theo đó mà bắt đầu chiếu rọi lên mặt đất. Những hàng cây, ngọn cỏ, mái nhà dần dần lộ ra những đường nét, màu sắc tươi sáng sau một đêm dài chìm trong bóng tối. Những mặt ao, mặt hồ loang loáng ánh sáng đỏ cam, khiến mấy chú cá tò mò mà ngoi lên ngắm nghía. Những ngọn gió mát rười rượi lướt thướt qua vòm lá, qua bãi cỏ, qua cánh đồng mang theo hương cỏ dại, hương sương mai ngọt lành. Vướng mắc khắp nơi là những làn sương mù buổi sớm, chúng dùng dằng như nửa muốn đi theo màn đêm, nửa muốn ở lại chào ngày mới. Trong những ngôi nhà nhỏ, mọi người đã lục đục thức dậy, dọn dẹp và chuẩn bị bữa sáng. Những âm thanh ấy đem đến sức sống cho một buổi sáng sớm ở vùng quê nhỏ.

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Không thích để tên
6 tháng 4 2022 lúc 22:01

1. Tuy nhà nghèo nhưng Bảo học rất chăm chỉ.

2. Trời càng mưa, đường càng trơn.

Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 22:03

Đặt một câu ghép dùng quan hệ từ và một câu ghép dùng cặp từ hô ứng:

1.  mải chơi quên làm bài tập, nên em đã bị cô la.

2. Gió thổi càng mạnh, cây xanh ven đường càng rung lắc dữ dội.