Cho a gam Zn tác dụng với 400 ml dung dịch HCL thu được 2,24 lít H2(điều kiện chuẩn ).Tính a ;Tính nồng độ dung dịch axit đã dùng
cho 20g hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hết với 100 gam dung dịch HCL thu được 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn a) viết phương trình hóa học. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng. c) nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2 SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{20-0,1\cdot65}{81}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=119,8\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{\dfrac{4}{15}\cdot136}{119,8}\cdot100\%\approx30,27\%\)
c) Giả sử khí là SO2
PTHH: \(Zn+H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}ZnSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Hỗn hợp a gồm 2 kim loại Fe và Cu có khối lượng m gam. cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn. nếu cho A tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCL 1 m đã dùng biết HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng. C. điện lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch brom dư Sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho 13 gam Zn tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch HCl. Tính thể tích H2 điều kiện chuẩn . CM HCl, CM ZnCl2 .nếu dùng toàn bộ lượng H2 trên đem khử 12 gam CuO thì chất nào dư; chất rắn thu được?
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
150ml = 0,15l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,7\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,15 0,15
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa váo số mol của CuO
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,15 . 64
= 9,6 (g)
Chúc bạn học tốt
Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 100 ml dung dịch HCl và thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính nồng độ mol của mol/l hcl đã dùng tính khối lượng của kim loại trong hỗn hợp Tính thành phần phần trăm kim loại trong hỗn hợp
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=20-5,6=14,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}.100\%=28\%\\\%m_{Cu}=72\%\end{matrix}\right.\)
a. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên tác dụng với 100 ml dung dịch rượu etylic 2M. Tính khối lượng etylic axetat thu được sau phản ứng (Cho C=12;H=1;O=16;Ca=40) Giúp mik vs ạ.
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{300\cdot5\%}{60}=0.25\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(0.25........................................................0.125\)
\(V_{H_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\left(ĐK:H_2SO_{4\left(đ\right)},t^0\right)\)
\(0.2......................0.2.....................0.2\)
\(\Rightarrow CH_3COOHdư\)
\(m_{CH_3COOC_2H_5}=0.2\cdot88=17.6\left(g\right)\)
Câu hỏi :
a) Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HCl . Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện xác định ?
b) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl thu được AlCl3 và 6,72 lít H2 . Ở điều kiện tiêu chuẩn hãy tính khối lượng Al đã phản ứng ?
Cho 13g kẻm tác dụng hết với 400 ml dung dịch acid HCL a) Tính thể tích khí sinh ra sao phản ứng ?( điều kiện tiêu chuẩn) b) Tính khối lượng muối thu được? c) Tính nòng độ mol/ lít của dung dịch HCL?
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
\(a)V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b)m_{ZnCl_2}=n\cdot M=0,2\cdot\left(65+35,5\cdot2\right)=27,2\left(g\right)\)
\(c)400ml=0,4l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M.\)
a) PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b) mZnCl2 = 0,2 . 201 = 40,2 (g)
c) CM HCl = 0,4 : 0,4 = 1 (M)
Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100 ml dung dịch HCl .Tính thể tích khí ở điều kiện chuẩn; CM của HCl ,ZnCl2 .dẫn H2 trên qua 9 gam CuO .Tính khối lượng Cu.
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc VH2 = nH2 .22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Nồng độ mol của dung dịch axit cohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{9}{80}=0,1125\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1125 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,1125}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1. 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(n_{CuO}=0,1125\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1125}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> Sau phản ứng CuO dư
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a.Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên tác dụng với 100 ml dung dịch rượu etylic 2M. Tính khối lượng etylic axetat thu được sau phản ứng (Cho C=12;H=1;O=16;Ca=40)
a) n CH3COOH = 300.5%/60 = 0,25(mol)
Zn + 2CH3COOH $\to$ (CH3COO)2Zn + H2
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n CH3COOH = 0,25/2 = 0,125(mol)
V H2 = 0,125.22,4 = 2,8(lít)
b) n C2H5OH = 0,1.2 = 0,2(mol)
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
Ta thấy :
n CH3COOH = 0,25 > n C2H5OH = 0,2 => CH3COOH dư
n CH3COOC2H5 = n C2H5OH = 0,2 mol
=> m CH3COOC2H5 = 0,2.88 = 17,6 gam