Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Thu Ngân
Xem chi tiết
Huong San
19 tháng 10 2018 lúc 6:27

- Phương Đông :
+ Sáng tạo ra lịch Âm ( mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày )
+ Đồng hồ đo thời gian
+ Chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rút, thẻ tre, mai rùa hoặc những phiến đất sét nung khô
+ Về toán học, phát minh ra phép đếm đến 10, các số từ 1 đến 9 và số 0
+ Tính ra số pi bằng 3,16
+ Về kiến trúc, xây dựng nên Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...
- Phương Tây
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng )
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v...
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

Thảo Phương
19 tháng 10 2018 lúc 9:28

Phương Đông:

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Phương Tây: tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 22:21

- Phương Đông :
+ Sáng tạo ra lịch Âm ( mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày )
+ Đồng hồ đo thời gian
+ Chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rút, thẻ tre, mai rùa hoặc những phiến đất sét nung khô
+ Về toán học, phát minh ra phép đếm đến 10, các số từ 1 đến 9 và số 0
+ Tính ra số pi bằng 3,16
+ Về kiến trúc, xây dựng nên Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...
- Phương Tây
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng )
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v...
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 5 2021 lúc 17:59

Tham khảo nhé

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…


 

heliooo
1 tháng 5 2021 lúc 18:04

- Về kinh tế:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò để kéo cày

+ Một năm 2 vụ lúa và làm ruộng bậc thang, trồng nhiều cây ăn quả

--->

+ Biết đánh bắt cá, khai thác lâm thổ sản

+ Thủ công nghiệp: làm gốm, luyện kim, xây dựng

+ Thương nghiệp: buôn bán với Trung Quốc và Ấn Độ

- Về văn hóa:

+ Chữ viết: có chữ viết riêng, theo chữ Phạn của người Ấn Độ

+ Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật

+ Phong tục: ở nhà sàn, hỏa táng người chết

+ Kiến trúc: đền, tháp đặc sắc

---> Tạo nên nét văn hóa đặc sắc của người Chăm và sự đoàn kết trong cộng đồng Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!! ^^

~ Kammin Meau ~
1 tháng 5 2021 lúc 18:10

 Văn hoá:

- Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ phạn của Ấn Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Nghệ thuật kiến trúc: tháp Chăm, đền, tượng và các bức chạm nổi.

- Có tục hoả táng người chết, ăn trầu, nhuộm răng.

- Có mối quan hệ chặt chẽ với người Việt.

 kinh tế:

- Biêt sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò để kéo cày. 

- Trồng lúa mỗi năm hai vụ, trồng ruộng bậc thang.

- Biết khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá.

- Có trao đổi buôn bán với nước ngoài.

Chúc bạn học tốt !

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
16 tháng 12 2018 lúc 21:32

- Văn hóa:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trị xã hội Trung Quốc thời phong kiến.

+ Văn học, sử học rất phát triển, đặc biệt là thơ Đường.

+ Nghệ thuật có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.

doan thi thuan
16 tháng 12 2018 lúc 21:36

Về văn hoá :

+ Tư tưởng : Nho giáo
+ Văn học , Sử kí : có nhiều bài thơ , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng 
+ Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... rất nổi tiếng 

cách khác:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trị xã hội Trung Quốc thời phong kiến.

+ Văn học, sử học rất phát triển, đặc biệt là thơ Đường.

+ Nghệ thuật có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.

Không Biết
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 21:46

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Không Biết
26 tháng 5 2016 lúc 21:47

ths bạn

Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 21:50

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
9 tháng 2 2017 lúc 19:46

- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.

Chu Thị Hoàng Oanh -7a2
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo  Linh
7 tháng 10 2021 lúc 22:44

văn hóa : chữ  viết : chữ phạn 

              tôn giáo : đạo bà môn , đạc hin-đu 

              văn học : có nhiều tác phẩm nổi tiếng 

             kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo 

Lợi Lê
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
7 tháng 10 2016 lúc 10:14

- Thành tựu về Phật giáo  - Nho giáo
- Vì Phật giáo và Nho giáo ở Trung Quốc rất thịnh hành, kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống vừa mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh ...

Thu Trang
6 tháng 10 2016 lúc 20:57

vạn lý trường thành.LÍ DO EM THÍCH NÓ LÀ:VÌ NÓ LÀ MỘT BỨC TƯỜNG THÀNH NỔI TIẾNG Ở TRUNG QUỐC LIÊN TỤC ĐƯỢC XÂY DỰNG BẰNG ĐẤT VÀ ĐÁ ĐỂ BẢO VỆ TRUNG QUỐC KHỎI NHỮNG CUỘC TẤN CÔNG

tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
30 tháng 9 2016 lúc 21:00

Một trong những thành tựu văn hóa, khoa học - thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT) nhớ click đúng cho mình nha