để thực hiện mục đích hc tập em thấy bản thân đã thực hiện đc tốt những điều j nêu ở dưới đây
để thực hiện mục đích hc tập em thấy bản thân đã thực hiện đc tốt những điều j nêu ở dưới đây
học và làm bài tập đầy đủ
thực hiện tốt quy định trường lớp
luôn vâng lời các thầy cô
tôn trọng thầy cô và kỉ luật của nhà trường
chăm chỉ học tập
hoàn thành trương trình phổ cập giáo dục
Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây :
- Quyết tâm vượt khó.
- Có kế hoạch.
- Tự giác
- Đọc thêm sách.
- Học tập mọi người.
- Giúp đỡ bạn học yếu.
- Tranh thủ thời gian học tập
Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt tất cả những điểm đã nêu ở trên.
A) Để thực hiện mục đích học tập của bản thân, em phải thực hiện tốt những điều gì?
B) Hãy chia sẻ về ươc mơ của em và em sẽ làm gì để ước mơ đó thành hiện thực?
a)Để thực hiện mục đích học tập của bản thân em cần phải:
-Say mê,kiên trì,vượt khó trong học tập
-Xác định đúng mục đích học tập
-Tự giác học tập
-Vận dụng điều đã học vào thực tế
b)Em muốn trở thành 1 giáo viên.Để thực hiện được ước mơ của mình em cần phải chăm chỉ,tự giác học,có ý chí,nghị lực vươn lên trong học tập .
a)Để thực hiện mục đích học tập của bản thân em cần phải:
-Say mê,kiên trì,vượt khó trong học tập
-Xác định đúng mục đích học tập
-Tự giác học tập
-Vận dụng điều đã học vào thực tế
b)Em muốn trở thành 1 giáo viên.Để thực hiện được ước mơ của mình em cần phải chăm chỉ,tự giác học,có ý chí,nghị lực vươn lên trong học tập .
1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?
Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!
Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!
em hãy tự nhận xét bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy cô chưa . những điều gì em đã thực hiện tốt và
những điều gì em thực hiện chưa tốt . em hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện khắc phục những điểm chưa tốt đó
Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó.
Bản thân vẫn chưa thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo.
Em đã thực hiện tốt những điều:
- Chăm chỉ học bài
- Nghe lời bố mẹ
- Em đã biết tự lập
Em chưa thực hiện tốt những điều:
- Chưa giúp bố mẹ làm việc nhà
- Chưa tự giác
Lên kế hoạch rèn luyện:
- Giúp bố mẹ làm việc nhà nhiều hơn
- Nhanh chóng giúp khi bố mẹ nhờ vả.
Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.
Những việc thực hiện tốt:
Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…Những việc chưa làm tốt:
Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.
Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.
Những việc thực hiện tốt:
Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…Những việc chưa làm tốt:
Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.
Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt ? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó.
Ví dụ: Em tự thấy rằng đã thực hiện tốt bổn phận của em đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Tuy nhiên, đôi lúc em thấy mình có chút lười biếng, chưa giúp được nhiều việc nhà cho ba mẹ. Hoặc đôi lúc còn quên làm bài tập hoặc nói chuyện trong lớp khiến thầy cô buồn.
1, Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập?
2, Em đã rèn luyện mình như thế nào để trở thành người có tính tự lập?
3, Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều chưa tốt?
1, Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập?
- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:
+ Tự giác học tập, làm bài tập.
+ Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
+ Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
+ Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:
+ Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.
+ Ngại khó, ngại khổ.
+ Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.
+ Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.
2, Em đã rèn luyện mình như thế nào để trở thành người có tính tự lập?
- Học tập
+ Tự học tập , ko đợi ai nhắc nhở
+ Ko nhờ người khác giải bài tập hộ
+ Trong mọi trường hợp bài tập khó phải cố gắng đến cùng
- Công việc
+ Biết tự làm những việc nhẹ trong gia đình
- Sinh hoạt
+ Biết tự làm những việc phục vụ có nhân : giặt quần áo , VSCN , ....
3, Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều chưa tốt?
Nhận xét:
- Còn ham chơi, ít giúp đỡ Ông bà Cha mẹ.
- Đôi khi thiếu lể phép đối với Ông bà Cha mẹ, anh chị.
* Biện pháp: Chăm học giúp đỡ Ông bà Cha mẹ.
- Có thái độ lể phép.
- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:
+ Tự giác học tập, làm bài tập.
+ Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
+ Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
+ Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:
+ Có lối sống tự do cẩu thả.
+ Ngại khó, ngại khổ.
+ Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.
EM đã rèn luyệ theo thời gian biểu
STT |
Các lĩnh vực |
Nội dung công việc |
Biện pháp thực hiện |
Thời gian tiến hành |
Dự kiến kết quả |
1 |
Học tập |
- Đến trường học - Làm bài tập và học bài cũ. |
-Tự đi xe đạp - Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài. |
- 6h30ph.
14 -16h30ph |
Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. |
2 |
Lao động |
- Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén. - Nấu cơm, giặt áo quần. - Chăm sóc cây cảnh, hoa. |
- Tự quét dọn,rửa cốc chén. - Tự nấu cơm và giặt áo quần. - Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân |
- 5h30ph
- 17h
- 17h30ph |
Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt |
3 |
Hoạt động tập thể |
- Sinh hoạt sao nhi đồng. - Trực sao đỏ; Trưc ATGT
|
-Mỗi tháng một lần
- Mỗi tháng một lần
|
- Ngày thứ 5 của tuần đầu
- Theo kế hoạch của trường. |
- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học. - Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học. |
4 |
Sinh hoạt cá nhân |
-Chơi cầu lông
-Ăn nghỉ - Xem ti vi |
- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học. - Sau giờ đi học và sau giờ chiều |
- 16h30ph
- 12h -18h-19h -19h-19h30
|
Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái |
Em hãy viết một đoạn khoảng 10 dòng nói về một học sinh tiêu biểu thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy nêu những điều mà bản thân em đã học được từ tấm gương đó.
Mỗi năm khi những ngày tháng năm vừa đến là lúc các em đội viên và anh chi Phụ trách bân rộn với bao nhiêu chương trình: Nào là kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, kỷ niệm ngày sinh nhật Đội và chuẩn bị cho kỳ thi cuối năm học…. Đặc biệt năm 2012 này, với khi thế thi đua chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 10, thiếu nhi khắp cả nước lại cùng nhau làm nhiều việc tốt, trong đó tư tưởng xuyên suốt là thực hiện 5 điều Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ.
Dựa trên những biến cố lịch sử của đất nước, những xu thế phát triển của thời đại và nhận diện những vấn đề đặt ra trong tư tưởng, đạo đức của thanh thiếu nhi Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu; đồng thời nguyện theo mong muốn và ý chí phấn dấu của các em thiếu nhi trên khắp mọi miền của đất nước, các anh chi phụ trách, những người làm công tác Đội, những nhà khoa học, các bác các cô chú lão thành cách mạng cùng ngồi lại để bàn luận một vấn đề lớn, đó là: “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay”
Vấn đề đưa ra vừa mang tầm vóc vĩ mô, không cho riêng ai, cho một đối tượng nào mà cho cả thế hệ trẻ trong thời kỳ mới, góp phần vào xây dựng hệ thống giá trị tư tưởng – nền tảng của kiến trúc thượng tầng mà trong đó việc giáo dục, bồi dưỡng định hường giá trị sống cho thiếu niên nhi đồng là lựa chọn quan tâm số một. Tuy nhiên, dựa trên nền tảng giá trị truyền thống, giá trị lịch sử dân tộc và tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thồng lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh để soi vào nội dung mà Đoàn Thanh niên đưa ra, chúng ta lại thêm một lần khẳng định rằng: Thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt “5 điều Bác Hồ dạy”, lấy tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh làm ngọn đuốc soi đường cho công cuộc giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức lối sống cho thiếu niên nhi đồng sẽ luôn đúng, khoa học và phù hợp với đạo lý, với thời cuộc. Dù Bác đã đi xa, nhưng lời người căn dặn thiếu niên nhi đồng vẫn luôn vang mãi:
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”
Điều đặc biệt cần quan tâm, đó là Đoàn Thanh niên giao cho các anh chi phụ trách việc bồi dưỡng, giáo dục các em thiếu niên nhi đồng. Những người thanh niên mang khăn quàng đỏ này sẽ phải nêu cao vai trò và trách nhiệm của mình để dìu dắt thiếu nhi, chỉ cho các em thực hiện 5 điều Bác dạy, thực hiện chương trình rèn luyện Đoàn viên một cách tốt nhất. Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay chính là việc đề cao lời dạy của Bác, đó chính là “Bồi dưỡng đội ngũ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” như Bác từng căn dặn. Đây là trách nhiệm của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc bồi dưỡng cho các em đội viên, chuẩn bị cho các em phẩm chất tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và là người đoan viên TNCS Hồ Chí Minh trong tương lai. Vì lẽ đó, việc giáo dục đạo đức, giáo dục lý tưởng cho thiếu nhi là cần thiết.
Dù ở địa bàn dân cư hay trong các trường học, việc giáo dục đạo đức lối sống luôn là công việc chính để rèn luyện các em. Tuy nhiên, việc giáo dục, định hướng đó phải thật uyền chuyển, hình thành trong các em thế giới quan, hình thành những phẩm chất cách mạng thông qua các chương trình hoạt động, các phong trào và các chương trình sinh hoạt tập thể. Tổng Phụ trách giáo dục các em nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông. Giáo dục cho các em biết lựa chọn những giá trị tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam, biết tham gia hành trình hội nhập với các nền văn minh trên thế giới nhưng hài hòa, phù hợp. Thường xuyên giáo dục cho các em về lịch sử văn hóa, truyền thống của Đảng, của Đoàn và Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Thông qua việc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, thông qua việc nêu gương các anh hùng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, nêu gương những tấm gương thanh thiếu nhi anh dũng, sẵn sàng hy sinh thân mình vì nền độc lập tự do của nước nhà… để giáo dục các em đức hy sinh, lòng dũng cảm, tính trung thực, trong học tập và trong đời sống hàng ngày.
Không chỉ nêu gương các anh hùng, nêu gương thế hệ cha anh đi trước mà còn nêu những tấm gương sáng trong thời đại ngày nay về tính sáng tạo trong học tập, rèn luyện để từ đó hình thành trong mỗi em thiếu nhi tinh thần thi đua học tập, kiên trì vượt qua khó khăn để học tốt, biết chọn cho mình phương pháp học tập và làm việc khoa học, biết vươn lên sống đẹp, sống có ích, sống vì cộng đồng, vì lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Trong các nhà trường phát huy tinh thân tôn sư trọng đạo, kính thầy, yêu bạn, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực. Đối với địa bàn dân cư, Tổng phụ trách hướng cho các em trở thành con ngoan trong mỗi gia đình, trước hết muốn xây dựng cộng đồng tốt phải bắt đầu từ ý thức xây dựng gia đình văn hóa. Việc chăm lo giáo dục cho các em đội viên làm việc theo nhóm, xây dựng cộng đồng dân cư văn minh, hiện đại. Thông qua các phong trào nói lời hay làm việc tốt, phong trào tuổi nhỏ làm việc nhỏ, vòng tay bè bạn, phong trào Trần Quốc Toản, phong trào vì môi trường xanh sạch đẹp…tạo cho các em phong cách sống giản dị, văn minh, tiết kiệm, biết yêu thương chia sẻ với bạn bè..
Hơn lúc nào hết, các anh chi phụ trách giúp các em thiếu nhi chuẩn bị cho mình hành trang tri thức, sức khỏe, đạo đức và bản lĩnh lựa chọn con đường đi tới tương lai. Định hướng cho các em không chỉ có ước mơ mà biết ước mơ, ước mơ đó phải phù hợp từng cá thể, không viển vông, ước mơ đó được nâng cánh và dựa vào ý chí quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực.
Muốn vậy, để mỗi đội viên đều có những ước mơ, hoài bão, có lý tưởng và có những thành công trên bước đường đi tới thì việc trau dồi kỹ năng sống là việc thiết yếu. Tổng Phụ trách chỉ cho các em lựa chọn con đường đi cho mình, biết phân biệt được cái tốt, cái xấu, biết từ chối những cám dỗ, biết bảo vệ mình trước những cạm bẫy của cuộc đời.
Để các em thực sự là những người cộng sản nhỏ tuổi, sống có hoài bão, biết ước mơ và vươn được tới những tầm cao tri thức, mỗi anh chi tổng phụ trách hãy định hưỡng các em bằng phong trào của Đội. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, muốn các em nghe, muốn thu phục được các em thì mỗi anh chi Tổng phụ trách phải tự rèn luyện bản thân, phải hiểu và chia sẻ được những điều các em muốn nói, muốn tâm sự. Như vậy, tại mỗi liên đội của mình, Tổng phụ trách phải tổ chức được nhiều hoạt động vui chơi có ý nghĩa, giúp các em thấy vui, thấy bổ ích và có sự gắn kết bản thân mình với tổ chức Đội. Con đường hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em lứa tuổi thiếu niên nhi đồng chính là giáo dục trong nhà trường và giáo dục thông qua phong trào đoàn thể, làm thế nào để thông qua chương trình của Đội các em không chỉ được giáo dục mà tự giáo dục, tự học thông qua bạn bè, thông qua các trò chơi, các buổi biểu diễn văn nghệ thể dục thể thao…
Giáo dục cho thiếu nhi lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống không chỉ cho giai đoạn hiện nay, mà cho mọi thời đại đều cần bám sát vào các yếu tố, trong đó có sự phấn đấu của bản thân, thật tốt, gia đình thật tốt, cộng đồng tốt thì đất nước tốt. Muốn vậy như Bác Hồ đã nói muốn yêu tổ quốc, yêu đồng bào thì thiếu nhi phải lao động tốt và học tập tốt, quá trình học tập cần phải rèn luyện để có kết quả cao nhất. và khi đã trở thành những người tài ba thì vẫn phải khiêm tốn để chinh phục được đỉnh cao tri thức. Vấn đề Đạo đức và trí tuệ luôn cần song hành trong một con người. Con người phải sống và làm việc có kỷ luật, mỗi cá thể nằm trong một tập thể lớn, mỗi người cần phải biết các quy tắc và đạo lý thì mới trở thành người toàn diện. Vì những lời căn dặn của Bác hợp tình, hợp lý, hợp với mọi thời đại như vậy nên Đội thiếu niên cần thiết và liên tục giáo dục cho thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Muốn các em thực hiện tốt, hơn ai hết các anh chi Tổng phụ trách hãy là tấm gương sáng để các em noi theo.
Chúc bạn học tốt!a
á d9u2```con crmn nhà nó!
Về trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm, thuộc phường Hoà Minh – Quận Liên Chiểu, tôi được nghe những câu chuyện cảm động của các em học sinh nghèo, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nhưng vẫn vươn lên học giỏi toàn diện.
Trong đó một em đã để lại ấn tượng cho tôi nhiều nhất là em Lê Hồng Ân, học lớp 6/3. Mặc dù gia đình em có hoàn cảnh rất khó khăn, một mình mẹ em phải bươn chải kiếm tiền nuôi hai chị em ăn học. Như cô Phan Thị Lệ, mẹ em tâm sự: "Nhà cửa và mọi thứ đồ đạc trong nhà đều do người thân mua cho.Tôi làm công nhân ở khu công nghiệp tiền lương rất ít, phải chi tiêu thật tiết kiệm mới có tiền để hai con ăn học. Nhiều khi em Ân phải nhịn ăn sáng để dành tiền mua dụng cụ học tập. Nhưng tôi hạnh phúc là có được một đứa con học giỏi và ngoan hiền đến như vậy."
Hoàn cảnh gia đình khó khăn là vậy nhưng em Ân trong sáu năm liền là học sinh giỏi toàn diện của trường. Và hằng năm em luôn được thành phố trao học bổng học sinh hiếu học, có tinh thần vượt khó trong học tập. Ngoài ra, em còn được nhận học bổng từ các Hội khuyến học Quận, công ty bia Huế, công ty nhà máy nhựa,...
Em không chỉ là một học sinh ngoan hiền, học giỏi mà còn là một HS tham gia rất năng nổ các hoạt động của trường giao phó. Như cô Tổng phụ trách Hệ Thị Mỹ Đức nhận xét: "Em là một liên đội trưởng xuất sắc nhất của trường Tiểu học Duy Tân. Đến lớp 6 em vừa là một lớp trưởng, vừa là một chi đội trưởng rất năng động, nhiệt tình. Và em là một học sinh có nhiều đóng góp trong những phong trào của đoàn trường".
Ân học giỏi toàn diện các môn, trong đó đáng biểu dương là em thi được giải ba học sinh giỏi cấp thành phố năm lớp 5. Ngoài ra, em còn có tố chất năng khiếu rất nhiều lĩnh vực như vẽ, đàn, sáng tạo dụng cụ học tập, các phong trào thể thao,... . Đặc biệt là phong trào thể thao em đã được giải nhì bóng bàn năm lớp 4, đến lớp 6 em được giải ba cấp quận.
Em đứng đầu trong việc làm báo tường của lớp với những hình vẽ rất đẹp và có ý nghĩa.
Là một học sinh giỏi và có phẩm chất đạo đức tốt nên em rất được các thầy cô giáo và bạn bè trong trường quý mến. Cô Phan Thị Mỹ Vân, chủ nhiệm lớp nhận xét: "Em là một học sinh rất ngoan hiền, học giỏi tất cả các môn. Và là học sinh có kết quả học tập trong học kì I năm học 2008- 2009 cao nhất trường (9,5). Ngoài ra, em còn là một lớp trưởng rất năng động, nhiệt tình vì vậy mà tôi rất yên tâm khi giao cho em công việc điều hành lớp". Mặt khác, em là một học sinh rất giàu lòng tương thân tương ái, sẵn sàng giúp đỡ những bạn học sinh yếu kém trong lớp vươn lên trong học tập. Như em Nguyễn Quang Đạt, bạn cùng lớp em đã khen ngợi: "Ân là một người bạn rất tốt, nhiệt tình giúp đỡ em trong học tập. Và từ việc học nhóm với Ân mà em đã tiến bộ hơn rất nhiều".
Ân là một học sinh không chỉ giỏi mà còn rất ham học và có tinh thần vượt khó. Ở trường, em là một học sinh giỏi, ngoan hiền được thầy cô bạn bè quý mến. Còn ở nhà em là một đứa con hết mực hiếu thảo, em luôn làm những công việc nhà khi mẹ đi vắng. Dù là còn nhỏ tuổi nhưng em nhận thức được hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn của gia đình vì thế mà em đã ra sức nổ lực học tập. Và em đã bộc lộ ước mơ của mình: "Em sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành một kiến trúc sư, đáp ứng được lòng mong mỏi của gia đình, thầy cô và bạn bè. Và để mẹ em đỡ khổ và vất vả hơn."
Với khả năng học giỏi toàn diện và nổ lực "vượt lên trên hoàn cảnh" cùng với sự dạy bảo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể ... Tôi tin rằng Ân sẽ thực hiện được ước mơ của mình. Tinh thần hiếu học và nghị lực vươn lên không ngừng của Ân thật đáng khâm phục. Đó là tấm gương sáng để cho các bạn học sinh noi theo...
Tham khảo nha bn!!!!