Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui thi anh chi
Xem chi tiết
nguyenchautamnhu
10 tháng 12 2017 lúc 8:47

-Chủ nghĩa thực dân Anh được gọi như thế vì nó mang bản chất khác với các chủ nghĩa đế quốc của các quốc gia khác. Ví dụ như Pháp chuyên cho vay lấy lãi suất cao (chủ yếu là thế, Pháp cũng là nước thực dân) nên được gọi là chủ nghĩa cho vay lấy lãi.
Anh thì lấy lợi nhuận chủ yếu từ việc xâm chiếm và khai thác thuộc địa. 1/4 thuộc địa trên thế giới thuộc về Anh. Người ta nói rằng mặt trời không bao giờ lặn đối với Anh vì nó có thuộc địa tại mọi nơi trên thế giới. Thực có nghĩa là ăn. Chủ nghĩa thực dân chính là chủ nghĩa chiếm đất dành dân, bắt phục vụ như nô lệ. Anh khai thác chủ yếu trên cơ sở này nên mới có tên như thế.

hoang tien dat
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
8 tháng 5 2016 lúc 22:39

Của hàng Thắng Lợi bán được:

57 : ( 7 - 4 ) x 4 = 76 ( gói )

Của hàng Thành Công bán được:

75 + 57 = 133 ( gói )

Đáp số: Thắng Lợi: 76 gói

            Thành Công: 133 gói

oOo Vũ Khánh Linh oOo
8 tháng 5 2016 lúc 22:43

Của hàng Thắng Lợi bán được:
57 : ﴾ 7 ‐ 4 ﴿ x 4 = 76 ﴾ gói ﴿
Của hàng Thành Công bán được:
75 + 57 = 133 ﴾ gói ﴿
Đáp số: Thắng Lợi: 76 gói
Thành Công: 133 gói

Nguyễn Hoàng Tiến
23 tháng 5 2016 lúc 16:51

Của hàng Thắng Lợi bán được:

57 : ( 7 - 4 ) x 4 = 76 ( gói )

Của hàng Thành Công bán được:

75 + 57 = 133 ( gói )

Đáp số: Thắng Lợi: 76 gói

            Thành Công: 133 gói

cao thi ngan dung
Xem chi tiết
Anna Phan
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 11 2016 lúc 21:07

Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. Có văn bản không mang tên như vậy, nhưng có ý nghĩa tương tự, cũng được coi là tuyên ngôn độc lập.
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Bài thơ trên có ý nghĩa là khẳng định chử quyền dân tộc nên gọi là bài tuyên ngôn độc lập và nó được ra đời trước bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ nên ta có thể nói nó là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

Lưu Hạ Vy
9 tháng 11 2016 lúc 21:00

Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập:

1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.
2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.
3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tường Vi
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
22 tháng 12 2016 lúc 12:48

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

 

Xét về mục đích của cuộc chiến tranh:

Như chúng ta đã biết cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc bắt nguồn từ quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa và được chuẩn bị trong nhiều năm. Nguyên nhân cơ bản của cuộc chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các đế quốc chủ yếu là mâu thuẩn giữa đế quốc Đức và đế quốc Anh.

Ngoài mục đích phân chia lại thị trường, các nước đế quốc gây ra chiến tranh còn có một âm mưu khác: cuộc khủng hoảng kinh tế 1900 ở Châu Âu và cuộc cách mạng 1905 ở Nga làm cho những mâu thuẩn xã hội trong các nước tư bản ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển mạnh mẽ. Giai cấp tư sản các nước đế quốc gây ra chiến tranh nhằm đánh lạc hướng chú ý của công nhân đối với các vấn đề chính trị và xã hội trong nước, tuyên truyền chủ nghĩa Xôvanh để ngăn cản sự phát triển của phong trào cách mạng trong nước, đàn áp giai cấp vô sản, chia rẽ phong trào công nhân thế giới.

Xét về mặt tính chất của cuộc chiến tranh:

Cuộc chiến tranh do các nước đế quốc chuẩn bị và tiến hành nhằm giành giật thuộc địa của nhau là một cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động. Nó là sự kế tục chính sách cướp bóc, nô dịch bằng thủ đoạn bạo lực đối với nhân dân các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết.

Như vậy, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đứng về cả hai phe tham chiến mà xét thì đều là cuộc chiến tranh ăn cướp, chiến tranh đế quốc, hậu quả của sự phát triển các lực lượng kinh tế, chính trị trên nền tảng chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Để che đậy tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh, giai cấp tư sản các nước đế quốc đã ra sức tuyên truyền để lôi kéo quần chúng ủng hộ mình trong việc tiến hành chiến tranh. Các nước đều nêu lên khẩu hiệu chiến tranh để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ văn hóa, bảo vệ tự do của các dân tộc. không chỉ ở Anh, Pháp, Đức, Nga mà ở bất cứ nước nào các đảng tư sản và chính phủ đế quốc cũng đều che dấu mục đích thực sự của cuộc chiến tranh. Họ tìm cách làm cho nhân dân tin rằng tiến hành chiến tranh là để cứu vớt dân tộc, cố chứng minh rằng nước mình bị tấn công nên phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ tổ quốc.

Tóm lại, nói chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa là vì nó xuất phát từ mục đích không chính đáng, tính chất không chính nghĩa giữa các nước đế quốc với nhau.

Vũ Đức Toàn
22 tháng 12 2016 lúc 12:56

+hậu quả nghiêm trọng : 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, trên 20 triệu người bị thương, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ USD, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy . Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

+Nó cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đây là cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa của các nước đế quốcvà thiệt hại rất nhiều về người và tiền của

thanh tam tran
Xem chi tiết

a) _ Xét tứ giác AMCK có:

I là trung điểm của AC( gt)

I là trung điểm của MK( K đx M qua I)

-> AMCK là hình bình hành( dhnb)(1)

_ Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao-> đồng thời là đường cao->AM vuông BC-> AMC=90 độ(2)

Từ (1)(2)  suy ra hbh AMCK là hình chữ nhật ( dhnb)

b) _ Vì AMCK là hình chữ nhật(câu a)

-> AC=MK và AK=MC( t/c)

_ Ta có MK=AC( cmt) mà AC=AB( tam giác ABC cân tại A) -> MK=AB(*)

_ Lại có AK=MC(cmt) mà MC=MB( AM là đường trung tuyến) -> AK=MB(*)

Từ (*)(*) suy ra tứ giác ABMK là hình bình hành(dhnb)

c) ... tạm thời chưa nghĩ ra:)))

_ Bài làm trên đây chỉ mang tính chất tham khảo....._

Khách vãng lai đã xóa
Pham Linh
Xem chi tiết
Thanh Quách
Xem chi tiết
Tongthiyen
Xem chi tiết
nguyen hoang sinh
12 tháng 12 2017 lúc 21:47

45 phần