so sánh 2 câu thơ miêu tả tiếng suối của Bác và của Nguyễn Trãi
a, Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
b, Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”: "Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
tham khao:
thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đặc điểm:
Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
b) Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
c) Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
d)Tâm trạng của Bác trong bài thơ Cảnh khuya có nét gần gũi với bài thơ nào các em đã học ở lớp 6.
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
1. câu thơ trên giúp em liên tưởng tới câu thơ nào đã học cũng miêu tả tiếng suối. Chép lại câu thơ đó và chú thích tên tác giả, tác phẩm
2. So sánh nhận xét cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản Côn Sơn ca với tiếng suối trong văn bản thơ vừa chép.
3.Hai câu thơ cuối của bài thơ vừa chép đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
4. Kể tên một bài thơ đã học cũng nói về nhiều đêm không ngủ của Bác vì lo cho dân cho nước. Cho biết tên tác giả
pls tôi đang cần gấp
1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: cảnh khuya
2.
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
3.
-từ " chưa ngủ" được lặp lại. Biểu hiện nỗi lo âu, sự suy tư của tác giả trước cả một cảnh khuya đẹp đến say lòng-> vẫn suy nghĩ về đất nước, tổ quốc-> lòng yêu nước nồng nàn, sâu đậm của tác giả.1.Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
2. Hai câu đầu: Bức tranh cảnh khuya
- Bức tranh cảnh khuya có những âm thanh, hình ảnh nào xuất hiện?
- Âm thanh tiếng suối được miêu tả có gì đặc sắc?
- Câu thơ này gợi nhớ đến câu thơ nào của Nguyễn Trãi? Vì sao?
Thiên nhiên đẹp còn được tôn lên qua câu thơ thứ 2.
- Từ ngữ nào thể hiện điều này? Tại sao em cho rằng những từ ngữ ấy làm nên vẻ đẹp của cảnh vật?
- Qua hai câu thơ, em hình dung như thế nào về cảnh rừng Việt Bắc. Nhận xét về cảnh vật ấy?
mở đầu bài thơ '' cảnh khuya '' chủ tịch Hồ Chí Minh có viết :
'' tiếng suối trong như tiếng hát xa ''
a, qua bài thơ em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn của bác
b, ghi lại câu thơ miêu tả tiếng suối của 1 nhà thơ khác có sử dụng biện pháp so sánh ? cho biết câu thơ đó nằm trong bài thơ nào , tác giả là ai ?
a) tâm hồn của chủ tịch Hồ Chí Minh thật thanh cao. Bác nghe tiếng suối mà cảm nhận được độ trong của nước
b) Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn)
Tìm và đọc thuộc những câu thơ khác tả suối và so sánh với câu thơ tả suối của Bác trong bài Cảnh Khuya?
So sánh tiếng suối của Hồ Chí Minh và của Nguyễn Trãi.
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
Theo em, cách so sánh để miêu tả tiếng suối của nhà thơ trong câu thơ thứ nhất bài "Cảnh khuya" có gì đặc biệt ?