Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LENO LEN
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

A

B

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?

A.   Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động

B.   Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài

C.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên

D.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn

Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?

A.   Ngành Chân khớp

B.   Ngành thân mềm

C.   Ngành ruột khoang

D.   Các ngành Giun

Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

A

B

Trần Nguyễn Phương Nam
Xem chi tiết
Hoàng khang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:33

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

Chúc học tốt!

Phan Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Huy Công Tử
23 tháng 12 2018 lúc 12:34

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. 

- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển.

Chắc vậy á.

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
san nguyen thi
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: A

Câu 30 : A

Của bn nè

Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 19:12

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :

- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .

- Phân biệt đầu , thân .

Lê Thị Kim Ngân
3 tháng 5 2022 lúc 19:09
 

- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp: 

+)+) Có cơ thể hình trụ.

+)+) Có nhiều tua miệng.

+)+) Có đối xứng tỏa tròn.

−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:

+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.

+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.

+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

 

Đặc điểm cấu tạo cơ thể của chân khớp:

+Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ,che chở

+Các chân phân đốt khớp động

+Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

Đặc điểm cấu tạo cơ thể của giun:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển 

- Phần đầu có miệng,đai sinh dục và lỗ sinh dục(lỗ sinh dục đực,cái,ở đốt 16,14),hậu môn phía đuôi

Thao Loan
Xem chi tiết

Ngành Thân mềm:

Ốc sên:

- Đặc điểm: Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ.

Vẹm:

- Đặc điểm: 

+ Hai vỏ đá vôi

+ Có chân lẻ

Tôm:

Đặc điểm:

– Có cả chân bơi, chân bò

– Thở bằng mang

Khôi Nguyênx
8 tháng 5 2023 lúc 19:50

đặc điểm của ốc sên:

-tham khảo:

 vỏ to dày, đầu có 2 xúc tua (còn gọi là râu), thân mềm, toàn thân liền trong vỏ bao bọc bởi lớp nhày

đặc điểm của Vẹm

- tham khảo:

hình dạng giống ngao (nghêu) nhưng vỏ thon dài hơn, hình bầu dục và có các đường sinh trưởng mịn.

đặc điểm của tôm

- tham khảo:

được chia làm 2 phần: phần đầu và ngực (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.

đặc điểm của nhện

-tham khảo:

là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.

Thái Trần Nhã Hân
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
7 tháng 3 2023 lúc 20:02

-Thỏ là loài động vật thuộc lớp thú

-Đẻ con,có lông mao,nuôi con bằng sữa mẹ

Đức Kiên
7 tháng 3 2023 lúc 21:32

Là lớp thú 

Đặc điểm nhận biết là nuôi con bằng sữa ,  có móng vút

 

trâm nguyễn
7 tháng 3 2023 lúc 21:53

-thỏ thuộc lớp động vật có vú.

-đặc điểm là cơ thể phủ lông mao,hô hấp bằng phổi.

Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 22:04

TK:

 

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP

1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống


2. Đa dạng về tập tính

Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

\