Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trúc
Xem chi tiết
Nguyen Khac Bao Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:37

a: Xét tứ giác MHKQ có 

MH//QK

MH=QK

Do đó: MHKQ là hình bình hành

mà MH=MQ

nên MHKQ là hình thoi

22 - Đỗ Nhật Minh - 6A17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 10 2023 lúc 10:00

M N Q P A I K

MN//PQ (cạnh đối hbh) => MI//KQ

Ta có

\(MI=\dfrac{MN}{2};KQ=\dfrac{PQ}{2}\) Mà MN=PQ (cạnh đối hbh) => MI=KQ

=> MIKQ là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Ta có

MA=MQ (gt) (1)

\(MN=2MQ\left(gt\right)\Rightarrow MQ=\dfrac{MN}{2}\) (2)

Ta có

\(MI=\dfrac{MN}{2}\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow MA=MI=\dfrac{MN}{2}\) => tg AMI cân tại M

Ta có

\(\widehat{AMI}=\widehat{AMP}-\widehat{M}=180^o-120^o=60^o\)

Xét tg AMI có

\(\widehat{MAI}+\widehat{MIA}+\widehat{AMI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAI}+\widehat{MIA}=180^o-\widehat{AMI}=180^o-60^o=120^o\)

Mà \(\widehat{MAI}=\widehat{MIA}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MIA}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MIA}=\widehat{AMI}=60^o\Rightarrow\Delta AMI\) là tg đều

c/

Xét hbh MNPQ có

MQ//NP => MA//NP

MA=MQ (gt); MQ=NP (cạnh đối hbh)

=> MA=NP

=> APMN là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

Ta có

\(MI=AI=\dfrac{MN}{2}\)  (cạnh tg đều)

\(NI=\dfrac{MN}{2}\)

\(\Rightarrow AI=NI=\dfrac{MN}{2}\) => tg AIN cân tại I

Ta có \(\widehat{AIN}=\widehat{MIN}-\widehat{AIM}=180^o-60^o=120^o\)

Xét tg cân AIN có

\(\widehat{AIN}+\widehat{IAN}+\widehat{INA}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IAN}+\widehat{INA}=180^o-\widehat{AIN}=180^o-120^o=60^o\)

Mà \(\widehat{IAN}=\widehat{INA}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{INA}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Xét tg AMN có

\(\widehat{MAN}+\widehat{AMI}+\widehat{INA}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o-\widehat{AMI}-\widehat{INA}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

=> APMN là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông là HCN

 

~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Phương_Ly
11 tháng 10 2019 lúc 19:59

Bài 2:

   + I đối xứng vs M qua AC (gt)

  => AC là đương trung trực của IM

 => AI = AM (1)

    + H đối xứng vs M qua AB

  => AB là đương trung trực của MH

  => AM = AH (2)

 Từ 1 và 2 => AI = AH (3)

+  tam giác MAI cân tại A (AI = AM)

  nên AC là đường trung trực đồng thời là đường phân giác

  =>góc A1=gócA2

   góc IAM = 2 góc A2

  CMTT ta có : góc A3 = góc A4

 góc MAH = 2 góc A3

  Ta có : góc IAH = góc IAM + góc MAH

                           = 2góc A2 + 2góc A3

                           = 2 (góc A2 + góc A3)

                           = 2. góc CAB

                           = 2. 90 độ 

                           = 180 độ

  => I,A,H thẳng hàng (4)

 Từ 3 và 4 => A là trung điểm của IH

hay H đối xứng vs I qua A

  Còn bài 1 để mk nghĩ đã

  Hok tốt!!

#Ly#

      C A B M I H 1 2 3 4

Phương_Ly
11 tháng 10 2019 lúc 20:41

Bài 1: Vẽ hình: 

Bài nay mk chỉ biết vẽ hình thôi chứ ko biết làm>>

Hình chắc mk vẽ đúng rồi đấy>>

Hok tốt!!!!

#Ly#

  A B C D M N P Q

Khương nhi
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
22 tháng 12 2017 lúc 19:05

Trên FN và IP lấy điểm O sao cho OA=OF và OI=OP

xét tứ giác IAPF có OA=OF và OI=OP ( cách dựng)

->  IAPF là hình bình hành -> O là trung điểm IP

Xét T/g MIQ và PQN bằng nhau góc cạnh góc

-> PO=MI ( 2 cạnh t/u) MÀ  OI=OP ->PO=OI=MI-> MI=1/3MP

có MN=2MQ -> MQ=6

ÁP dụng Pytago vào T/G PMQ  vuông Tại M

->  MP=12^2-6^2=\(\sqrt{108}\)

MI=1/3 MP -> MI=\(\sqrt{108}:3\)=3.4

->  Diện tích tam giác QMI là (3.4x6):2=10.2

m q p n e f i o 12 6

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Kami no Kage
Xem chi tiết
Bùi Tiến Long
Xem chi tiết
ParisCD Avatarmusik
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
25 tháng 11 2018 lúc 18:27

a) Xét tam giác QMN có :

A là trung điểm của MN

B là trung điểm của MQ

=) AB là đường trung bình của tam giác QMN

=) AB // MQ Và AB=\(\frac{1}{2}\)MQ (*)

Xét tam giác QPN có :

C là trung điểm của QP

D là trung điểm của NP

=) CD là đường trung bình của tam giác QPN

=) CD // QN Và CD=\(\frac{1}{2}\)QN (**)

Từ (*) và (**) =) Tứ giác ABCD là hình bình hành  (1)

Xét tam giác MQP có :

B là trung điểm của MQ

C là trung điểm của QP

=) BC là đường trung bình của tam giác MQP

=) BC // MP

Do MNPQ là hình thoi =) MP\(\perp\)NQ

Mà BC // MP và AB // NQ

=) BC\(\perp\)AB   (2)

Từ (1) và (2) =) ABCD là hình chữ nhật

b) Ta có : MQ=QP

Do B là trung điểm của MQ =) MB=BQ=\(\frac{MQ}{2}\)

Do C là trung điểm của QP =) QC=CP=\(\frac{QP}{2}\)

=) QB=QC

Do MNPQ là hình thoi =) QM là đường phân giác \(\widehat{MQP}\)

=) \(\widehat{MQN}\)=\(\widehat{NQP}\)=\(\frac{\widehat{MQP}}{2}\)

Xét tam giác QMN có:

MQ=MQ và \(\widehat{QMN}\)=600

=) QMN là tam giác đều

Xét tam giác MQN có :

NQ là đường trung tuyến=) NQ là đường phân giác của \(\widehat{MNQ}\)

=) \(\widehat{MNB}\)=\(\widehat{BNQ}\)=\(\frac{\widehat{MNQ}}{2}\)=\(\frac{60^0}{2}\)= 300

Xét tam giác QBN và tam giác QCN có :

QB=QC ( chứng minh trên )

\(\widehat{BQN}\)=\(\widehat{CQN}\) ( chứng minh trên )

QN là cạch chung

=) tam giác QBN = tam giác QCN (c-g-c)

=)\(\widehat{BNQ}\)=\(\widehat{QNC}\) =300 (2 góc tương ứng ) và BN=CN ( 2 cạch tương ứng )

=) Tam giác BNC là tam giác cân tại N (3)

Ta có : \(\widehat{BNQ}\)+\(\widehat{QNC}\)=\(\widehat{BNC}\)

       =) 300 +300 =\(\widehat{BNC}\)

      =) \(\widehat{BNC}\)=600  (4)

Từ (3) và (4) =) Tam giác BNC là tam giác đều