mắc 2 điện trở theo 2 cách vào 2 điểm A,B có U không đổi thì thấy số chỉ của ampe kế đo cường dộ dòng mạch chính trong lần này gấp 4 lần kia.so sánh trị số của 2 điện trở
cho mạch điện như hình 2 .Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A,B có giá trị U không đổi .Biết R1=R2=R3=R4=R0. 1. Mắc vào hai điểm B, D 1 ampe kế lí tưởng. Hãy tính: a, Điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo R0. b, Số chỉ của ampe kế theo U và R0 . 2.Tháo ampe kế ra khỏi B,D.DÙng vôn kế có điện trở R0 lần lượt đo hiẹu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1 và R2 thì số chỉ vôn kế tương ứng là UV1 và UV2
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp V
thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 120 V.
B. 90 V
C. 105 V.
D. 85 V
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Một bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nếu mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai cực của bộ nguồn thì thấy ampe kế chỉ 2A. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn vào hai cực của bộ nguồn thì số chỉ của vôn kế là 6V. Nếu mắc một điện trở R = 21 Ω vào hai cực của bộ nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A
Đáp án: A
Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
⇒ r = ξ I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Một bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nếu mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai cực của bộ nguồn thì thấy ampe kế chỉ 2A. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn vào hai cực của bộ nguồn thì số chỉ của vôn kế là 6V. Nếu mắc một điện trở R = 21Ω vào hai cực của bộ nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A
Đáp án A
Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
=> r = ?/I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 c o s 100 π t V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp U M N lệch pha 0 , 5 π với u N D . Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất có thể là U 1 m ax , giá trị U 1 m ax gần với giá trị nào sau đây nhất 120 V
A. 120 V
B. 90 V
C. 105 V
D. 85 V
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30 Ω
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0,5π → X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y
Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMNlệch pha 0,5π so với uND. Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V1 lớn nhất U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 90 V.
B. 75 V.
C. 120 V.
D. 105 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V
Cho mạch điện như hình vẽ:
X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V 2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 cos 100 πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và u MN lệch pha 0 , 5 π so với u ND . Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C ’ thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất U 1 max . Giá trị U Imax gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 90 V
B. 75 V
C. 120 V
D. 105 V
Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMN lệch pha 0,5π so với uND. Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V1 lớn nhất U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90 V.
B. 75 V
C. 120 V.
D. 105 V
Cách giải: Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ
không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND sớm pha hơn u MN một góc 5 X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY
=>với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u MN sớm pha 0 , 5 π so với u ND và
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
Sử dụng bảng tính Mode => 7 trên Casio ta tìm được V 1 max có giá trị lân cận 90V
Cho 2 điện trở R1= 16Ω ,R2= 8 Ω mắc nối tiếp vào hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi , có một Ampe kế điện trở rất nhỏ đo cường độ dòng điện cả mạch và một Vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện có khóa K đóng ngắt cả mạch điện. b.Khi khóa K đóng , Ampe kế chỉ 2A.Tính số chỉ của Vôn kế và hiệu điện thế giữa 2đầu đoạn mạch AB c.Mắc thêm R3 =16Ω song song với R1 . Đóng khóa K . + Tính điện trở tương đương của cả mạch ,số chỉ của Ampekế và của Vôn kế .