Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tthơ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

A

Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

   A.  Tổng hơp các dữ liệu trong bảng 

Good boy
1 tháng 12 2021 lúc 13:52

A

Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
19 tháng 8 2023 lúc 5:51

Tham khảo:

a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.

- Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số căn cước, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

b. Trong các trường của bảng NGƯỜI ĐỌC, nên chọn trường Mã bạn đọc làm khoá chính, Giải thích vì: nó tập hợp một số trường có tính chất nhất định: mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó.

c. Ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá:

Nhập hai bản ghi giống nhau: trường mã bạn đọc (khoá chính) giống nhau sẽ vi phạm lỗi ràng buộc khoá.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 23:56

HeidiSQL cung cấp tính năng hỗ trợ kiểm soát khóa ngoài trong quá trình cập nhật dữ liệu trên bảng, giúp đảm bảo tính nhất quán và tính toàn vẹn của dữ liệu trong CSDL.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
18 tháng 7 2023 lúc 16:49

THAM KHẢO!

Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".

Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.

Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".

Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.

Minhh Minhh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 13:19

Tham khảo

Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.

Các bước chỉ định khóa chính:

– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.

– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key.

(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 13:38

Tham khảo

Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.

Các bước chỉ định khóa chính:

– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.

– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key. cho tui đúng

Thuyduy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Công Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 19:57

Câu 1: 

* Các thành phần chính trên trang tính:

-Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô được chọn.

-Khối: là 1 nhóm các ô liền kề nhau taọ thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột hay 1 phần của hàng, của cột.

-Thanh công thức: cho biết nội dung ô được chọn.

*Các kiểu dữ liệu trên trang tính: 

-Kiểu dữ liệu chuỗi (Text)

-Dữ liệu dạng số (Number)

-Dữ liệu thời gian trên Excel.

+Dữ liệu ngày tháng năm (DATE)

+Dữ liệu giờ phút giây.

-Dữ liệu dạng Logic trong Excel.

-Dữ liệu kiểu công thức (Formular)