câu chuyện cổ tích nào nói về phong tục của cư dân Văn Lang
Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính
Đáp án A
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên
Câu 1 Em hãy kể tên 4 phong tục tập quán, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang còn tồn tại đến ngày nay
Câu 2 Em hãy kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây
Câu 1:
- Tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Chôn người chết.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.
- Thuật luyện kim.
-ăn trầu
-nhụm trăng
-làm gốm
...
Câu 2:
Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...
Thành Cổ Loa và núi Ba Vì có ý nghĩa như thế nào với LS dân tộc?
Qua những phong tục, tập quán của cư dân văn lang, âu lạc và nhũng hiểu biết của em, em hãy cho biết phong tục nào vẫn còn tồn tại đến nay?
p/s: ai biết giúp mình, chứ nghĩ mãi ko ra
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? *
A. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Nghề nông trồng lúa nước phát triển.
D. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta.
Câu 1:Hoàn cảnh và điều kiện thành lập nước Văn Lang,ý nghĩa lịch sử của nhà nước Văn Lang?
Câu 2:Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?Cho biết phong tục tập quán còn giữ được tới ngày nay không?Suy nghĩ của em về vấn đề này như thế nào?
Câu 1:
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
Câu 1.Qua đó,em được những hiểu biết gì về phong tục thờ cúng của cư dân Văn Lang Âu Lạc?
Câu 2.Giải thích vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nền văn hóa?
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? |
| A. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta. |
| B. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội. |
| C. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội. |
| D. Nghề nông trồng lúa nước phát triển. |
Câu 2: Trình bày về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. Em hãy kể tên những phong tục tập quán còn lưu truyền đến ngày nay
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Cư dân Văn Lang có những phong tục truyền thống nào?
Giúp với!!!
Người Văn Lang có phong tục làm bánh chưng,bánh giầy,ăn trầu trong ngày lễ hội,ngày lễ Tết thờ cúng tổ tiên.
- Ăn trầu.
- Nhuộm răng đen
- Búi tóc
- làm bánh chưng, bánh dày
- Săm mình
- Tổ chức các lễ hội: Trèo thuyền,....
- Tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Chôn người chết.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.
- Thuật luyện kim.
-ăn trầu
-nhụm trăng
-làm gốm
-nghề luyện kim đồng thau, lưỡi cày đồng