nêu đặc điểm và vai trò của thường biến
So sánh thường biến và dị biến (khái niệm, VD, đặc điểm, vai trò). Bạn nào giúp mình với ạ mình cảm ơn.
Câu 1: Nêu vai trò của biến trở?
Câu 2 :Điện trở dùng trog kỹ thuật có đặc điểm gì?
c1:Vai trò:
Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi. Thực tế việc thiết kế mạch điện tử luôn có một khoảng sai số, nên khi thực hiện điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc này biến trở có vai trò phân áp, phân dòng trong mạch.
c2:Ví dụ: Biến trở được sử dụng trong máy tăng âm để thay đổi âm lượng hoặc trong chiếu sáng biến trở dùng để thay đổi độ sáng của đèn…
nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim mỗi vai trò cho VD minh họa
tham khảo
Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
Vai trò
Có lợi | Có hại |
Cung cấp thực phẩm cho con người | Ăn cá, cỏ, hạt, làm giảm nguồn cung cấp của sản xuất nông nghiệp |
Cung cấp lông để trang trí, làm cảnh | Động vật trung gian truyền bệnh |
Khi được huấn luyện có thể săn mồi, biểu diễn phục vụ du lịch | |
Ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm có hại | |
Phát tán quả, hạt cho cây rừng, giúp thụ phấn cho cây trồng |
Tham khảo:
* Lớp chim
Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
+ Lợi ích:
* Đối với con người:
- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :
VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...
- Nuôi để làm cảnh :
VD: chào mào , chim họa mi,...
- Chim được huấn luyện để săn mồi :
VD: đại bàng , chim ưng ,...
- Chim phục vụ du lịch:
VD : vịt trời , ngỗng trời ,...
- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :
VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...
* Đối với tự nhiên:
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :
VD: bói cá , chim cu ,...
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :
VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
+ Tác hại:
- Ăn hạt, quả, ăn cá (chim bói cá) gây hại cho nông nghiệp
VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...
- Là động vật trung gian truyền bệnh
VD: gà truyền bệnh H5N1,...
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Nêu đặc điểm và vai trò của dương xỉ
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
-https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/neu-vai-tro-cua-cay-duong-xi-faq37382.html
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
*Câu 5 :Trình bày đặc điểm cgunng và vai trò của lớp chim? *Câu 6 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? *Câu 7 : Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa? *Câu 8 : Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội *Câu 9 : Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học? *Câu 10 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? *Câu 11: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
1. Hãy nêu vị trí của nước ta?.Phần đất liền giáp với những nước nào? Diện tích
lãnh thổ là bao nhiêu ki lô mét vuông? -
2. Nêu vai trò của biển
3. Nêu đặc điểm và vai trò sông ngòi của nước ta.
4 Nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp của nước ta?
5. Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
Trong một năm, ở nước ta có hai mùa gió chính.
3/4 diện tích nước ta là đồng bằng và 1/4 diện tích là dồi núi.
Nước ta có nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng ngập mặn.
Nước ta là một nước đông dân và có mật độ dân số cao.
Nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Ngành thủy sản bao gồm hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Nước ta có 45 dân tộc, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công.
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất :.
1. Nước ta có dân số tăng:
A. Rất nhanh B. Nhanh
C. Trung bình D. Chậm
2. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đơí ẩm gió mùa ở nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, gió và mưa thay đổi theo mùa.
B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
3. Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở phía:
A. Bắc, đông và nam. B. Đông, nam và đông nam.
C. Đông, nam và tây nam. D. Đông, nam và tây.
4. Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn. B. Dãy Trường Sơn.
C. Dãy núi Đông Triều. D. Dãy núi Bạch Mã.
5. Điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta là :
A. Nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng không đóng băng.
B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. Người dân có kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
D. Tất cả các ý trên.
6. Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ởvùng nào?
A. Vùng núi và cao nguyên B. Đồng bằng
C. Ven biển và hải đảo D. Ở tất cả mọi nơi
nêu vai trò và đặc điểm của lớp ô dôn
Dặc điểm của tần lớp ozon là 1 lớp khí quyển nằm ở tầng bình lưu của trái đất
vai trò của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
* Vai trò : Ngăn cản những tia bức xạ (tia UV) có hại cho sinh vật và con người.
* Đặc điểm : Là một lớp khí bao quanh trái đất.
Đặc điểm : là 1 lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao
Vai chò : - bảo vệ Trái Đất chống các tia cực tím của Mặt Trời
nêu vai trò và đặc điểm của tầng bình lưu
tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km
+ có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km; có lớp ozon với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.
-tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...