Những câu hỏi liên quan
Itami Mika
Xem chi tiết
Minh Nhat
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 6 2016 lúc 1:09

Gọi: \(A=n^2+4\)và \(B=n^2+16\)

Ta có: \(A=n^2+4=n^2-1+5=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\)(1)

và \(B=n^2+16=n^2-4+20=\left(n-2\right)\left(n+2\right)+20\)(2)

Vì A;B là số nguyên tố nên từ (1) và (2) suy ra: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)và \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)không chia hết cho 5. 

Mặt khác, tích của 5 số tự nhiên liên tiếp: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)phải chia hết cho 5. 

Suy ra n chia hết cho 5. ĐPCM.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 0:05

Lời giải:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ

$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$

Mặt khác:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài) 

$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:

$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$

Bình luận (0)
vu yen chi
Xem chi tiết
fairy tail hội pháp sư
Xem chi tiết
fairy tail hội pháp sư
18 tháng 7 2018 lúc 20:48

nhớ có lời giải nha.  THANKS BẠN NHIỀU

Bình luận (0)
nguyen_thuy_ha_34
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 11 2017 lúc 21:10

Vì p và q nguyên tố > 3 nên p và q đều lẻ => p^2 và q^2 đều chia 8 dư 1 => p^2 - q^2 chia hết cho 8 (1)

Lại có p và q nguyên tố > 3 nên p và q đều ko chia hết cho 3 => p^2 và q^2 đều chia 3 dư 1 => p^2 - q^2 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => p^2 - q^2 chia hết cho 24 ( vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau )

Bình luận (0)
Hòa Trần
Xem chi tiết
Dương Thu Thảo
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết