Những câu hỏi liên quan
Bam Bam
Xem chi tiết
Bam Bam
18 tháng 12 2016 lúc 10:06

cho mk sửa nha

a)Hợp chất Nicotin có 3 nguyên tố hóa học, trong đó C=74.07%,N=17.28%,H=8,65%

Hãy xác định CTHH của nicotin.Biết Nicotin có tỉ khối hơi so với H2 bằng 81

b)Hợp chất sắt(III) Sufat tạo bởi 3 nguyên tố, trong đó Fe=28%, S=24%, còn lại là Oxi

Hãy xác định CTHH của hợp chất. Biết khối lượng ml của hợp chất bằng 400g

Bình luận (0)
Phan Cả Phát
18 tháng 12 2016 lúc 10:26

a) Bạn lên trang của mình hoặc ib cho mình mik gửi link cho mình làm rồi nha Câu hỏi của Vy Tuong

b) Gọi CTDC là : FexSyOz

Khối lượng của nt trong hợp chất FexSyOz

%O = 100% - ( %S + %Fe ) = 100 -( 28 + 24 ) = 48%

\(m_{Fe}=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%Fe}{100\%}=\frac{400\times28\%}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(m_S=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%S}{100\%}=\frac{400\times24\%}{100\%}=96\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%O}{100\%}=\frac{400\times48\%}{100\%}=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol hợp chất FexSyOz là :

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{m}{M}=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử FexSyOz có : 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S , 12 nguyên tử O

Vậy CTHH là : \(Fe_2\left(S0_4\right)_3\)

Chúc bạn học tốt =)) ok

Bình luận (3)
Lưu Thị Quỳnh Anh
18 tháng 12 2016 lúc 20:49

cho mk hỏi nt và CTDC là j

Bình luận (1)
Hà Ngọc Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:10

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:16

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
bách lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:46

Gọi CTTQ: \(C_xH_y\)

⇒ \(\%H=\dfrac{1.y}{16}=25\%\)

⇒ \(y=4\)

⇒ \(\%C=\dfrac{12.x}{16}=75\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

Bình luận (0)
Vũ Thành Long
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:46

câu 1

gọi CT NxHy

ta có

x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3

=> NH3

Bình luận (0)
Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:50

câu 2

gọi CT CxHy

ta có nCxHy = 4,48/22,4 = 0,2 => MCxHy = \(\frac{3,2}{0,2}\) = 16

ta có x = \(\frac{16.75\%}{12}=1\)

=> y = \(\frac{16-12}{1}\) = 4

=> CH4

Bình luận (0)
Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:51

câu 3

MM2O = 22.2 = 44

ta có 2M + 16 = 44 => M = 14 => Nito

=> CTHH : N2O

Bình luận (0)
Trâm Anh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 10:08

Đề bảo tính j vậy

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
26 tháng 12 2021 lúc 16:52

\(d_{\dfrac{M_M}{kk}}=0,586\\ \Rightarrow M_M=29.0,586=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_N=17.83,35\%=14\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=17-14=3\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH,M:NH_3\)

 

Bình luận (0)
Thơm Thăng
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 10 2021 lúc 19:59

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Người Vô Danh
18 tháng 10 2021 lúc 20:06

a) Gọi CTHH của chất khí Y là CxHy

M Y = 12.x+y=58 đvc

ta có %C = \(\dfrac{12x}{12x+y}.100=82,76\%\)

=> \(\dfrac{12x}{58}.100=82,76\%\)

=> x=4 y =10

=> cthh của Y là C4H10

b) em ko :))

Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 15:59

\(CT:RCl_2\)

\(\%R=\dfrac{R}{R+71}\cdot100\%=25.26\%\)

\(\Rightarrow R=24\)

\(R:Mg\)

\(CTHH:MgCl_2\)

Bình luận (0)
Diễm My Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
huy giang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2022 lúc 18:42

Từ đề suy ra: \(\%O=100-40-6,67=53,33\%\)

Gọi CTHH tổng quát của A,B,C là: \(C_xH_yO_z\)

có: \(\%C:\%H:\%O=x:y:z=\dfrac{12}{40}:\dfrac{1}{6,67}:\dfrac{16}{53,33}=0,3:0,15:0,3=1:2:1\)

a. CTHH đơn giản của A,B,C là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

b. 

- A có 1 nguyên tử C => n = 1

Vậy CTHH đúng của A là: \(CH_2O\)

- B có 2 nguyên tử C => n = 2

Vậy CTHH đúng của B là: \(C_2H_4O_2\)

- C có 6 nguyên tử C => n = 6

Vậy CTHH đúng của C là: \(C_6H_{12}O_6\)

Bình luận (0)