Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui gia huy
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 22:07

- Gia đình đông con: Cha mẹ sẽ ít quan tâm đến con cái và phải chi nhiều tiền cho con cái nên tiền bạc túng thiếu cần phải vay mượn, gia đình thì không mấy khi vui vẻ.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Cha mẹ ít quan tâm đến con cái làm con cái xa ngã và có thể vào tù nếu quá độ bởi vì sống quá đầy đủ không thiếu gì cả.

- Gia đình ít con: Dễ nuôi dạy con, số tiền đầu tư nuôi dạy con cái ít nên có của ăn của đề lo sau này cho con, có nghĩa là cha mẹ quan tâm và chăm sóc được con cái nhiều hơn.

 

trần ngọc mai
1 tháng 12 2016 lúc 20:52

gđ đông con thì sẽ làm cho có đứa bị thiếu thốn tình cảm cha mẹ và không có sự yêu thương hòa hợp của ae vỳ sự thiếu thốn làm cho ae tranh nhau

câu 2 là gd giàu đến cỡ nào mà k có con cái tu trí làm ăn thì chỉ 1 tg có giàu đến cỡ nào thì hết gđ nào mà có con cái biết làm ăn thì họ giàu r cx sẽ giàu thêm sẽ đc thiên hạ quý mến cứ a chs xa hoa thì xh sẽ vứt bỏ

gđ ít con thì đứa con đó sẽ đc cha mẹ chiều đc đón nhiều tình yêu thương của cha mẹ hơn nhưng cái thiệt thòi ở đó là k có ạce để chia sr buồn vui

Lương Quang Trung
9 tháng 11 2018 lúc 7:36

- Gia đình đông con: Cha mẹ sẽ ít quan tâm đến con cái và phải chi nhiều tiền cho con cái nên tiền bạc túng thiếu cần phải vay mượn, gia đình thì không mấy khi vui vẻ.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Cha mẹ ít quan tâm đến con cái làm con cái xa ngã và có thể vào tù nếu quá độ bởi vì sống quá đầy đủ không thiếu gì cả.

- Gia đình ít con: Dễ nuôi dạy con, số tiền đầu tư nuôi dạy con cái ít nên có của ăn của đề lo sau này cho con, có nghĩa là cha mẹ quan tâm và chăm sóc được con cái nhiều hơn.

Vân Ciu Ciu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 3 2016 lúc 21:14

Mỗi cơ thể sống là một bộ máy hoạt động hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp nhịp nhàng cùng nhau thực hiện bốn đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:

Đặc trưng thứ nhất và cũng là đặc trưng quan trọng nhất của cơ thể sống là khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng. Thực vật tiến hóa theo hướng tự dưỡng, cấu tạo cơ thể thích nghi với quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Động vật thích nghi với hướng dị dưỡng, các hệ cơ quan như tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp phục vụ cho quá trình chuyển hóa chất hữu cơ lấy từ môi trường ngoài.Đặc trưng thứ hai của cơ thể sống là khả năng cảm ứng. Nhờ có cảm ứng mà cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường sống. Khả năng cảm ứng của động vật và thực vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh. Hệ thần kinh càng phát triển, khả năng cảm ứng càng nhạy bén.Đặc trưng thứ ba của cơ thể sống là khả năng sinh trưởng và phát triển, nghĩa là cơ thể sinh vật, cụ thể là động vật và thực vật có khả năng lớn lên, biến đổi về hình thái, sinh lí.Khi sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, cơ thể sẽ có khả năng sinh sản,đó là đặc trưng thứ tư. Sự sinh sản thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau ở cả thực vật và động vật: từ sinh sản vô tính bằng bào tử đến sinh sản hữu tính bằng hạt, từ sự phân bào đơn giản cho đến đẻ con và nuôi con bằng sữa.

  Tất cả các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống sẽ được trình bày một cách hệ thống trong chương trình Sinh học 11: Sinh học cơ thể.

Bùi Trân Châu
19 tháng 3 2016 lúc 21:14

Sinh trưởng là sự tăng khối lượng và kích thước của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào từng giai đoạn trong đời sống của chúng. Quá trình sinh trưởng của cơ thể không chỉ là tăng số lượng tế bào qua sự phân bào mà còn là sự phân hóa tế bào thành các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và bước vào sinh sản.
Sự sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phân biệt. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trưởng. Chẳng hạn, ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thường lớn nhanh, đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái.

Lê Huỳnh Thúy Nga
4 tháng 10 2016 lúc 9:17

 Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số  lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt.
Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự ra hoa).
Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm.

Đỗ Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Ng Ngann
20 tháng 1 2022 lúc 15:49

a) Nhận xét :

+ Gia đình cô Hòa : tuy 4 người con của cô đều có sức khỏe rất tốt nhưng lại học hành không tốt. 

+ Gia đình cô Lan : có hai người và cả 2 đều ngoan.

=>  Gia đình của cô Hòa không giáo dục con cái,nên các con của cô đã không học hành tốt. Tuy có sức khỏe vô cùng tốt. ( chưa có cuộc sống tinh thần ).

=> Gia đình cô Lan : cô đã cho các con cuộc sống tinh thần.

b) Nếu công nhận gia đình văn hóa thì gia đình được công nhận là gia đình cô Lan,vì các con của cô đều ngoan ngoãn,lễ phép.

lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 16:34
a) 

Gia đình cô Hòa là có nề nếp, một gia đình đầm ấm và hạnh phúc, mọi người trong gia đình yêu thương nhau, thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của mình (cô Hòa giỏi việc nước, đảm việc nhà, hai vợ chồng cô ngoài giờ làm việc ở cơ quan còn chăm lo tăng gia sản xuất cải thiện đời sống; bạn Tú ngoan ngoãn, chăm học chăm làm). Một gia đình gương mẫu đi đầu xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.

b) 

 

– Cô Hòa: Vừa hoàn thành công tác ở cơ quan, vừa quán xuyến việc nhà, chăm sóc, nuôi dạy con chu đáo.

– Hai vợ chồng: tăng gia sản xuất, chăn nuôi, cải thiện đời sống.

 

– Bạn Tú: chăm học, giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, cắt cỏ cho bò.

– Mọi người luôn chia sẻ giúp đỡ nhau trong mọi công việc.

– Gia đình đầm ấm vui vẻ.

– Gia đình cô chú tích cực xây dựng nếp sống ở khu dân cư, vận động bà con làm vệ sinh môi trường, chống các tệ nạn xã hội.

Vương Hương Giang
20 tháng 1 2022 lúc 16:36

a)Tham khảo 

a) Nhận xét :

+ Gia đình cô Hòa : tuy 4 người con của cô đều có sức khỏe rất tốt nhưng lại học hành không tốt. 

+ Gia đình cô Lan : có hai người và cả 2 đều ngoan.

=>  Gia đình của cô Hòa không giáo dục con cái,nên các con của cô đã không học hành tốt. Tuy có sức khỏe vô cùng tốt. ( chưa có cuộc sống tinh thần ).

=> Gia đình cô Lan : cô đã cho các con cuộc sống tinh thần.

b) Nếu công nhận gia đình văn hóa thì gia đình được công nhận là gia đình cô Lan,vì các con của cô đều ngoan ngoãn,lễ phép.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:39

- Biểu hiện của sự tự chủ trong mối quan hệ đời sống:

+ Tự giác đi trực nhật lớp khi thấy lớp bẩn hoặc theo sự phân công

+ Bình tĩnh, không cáu giận khi bị bạn trêu.

+ Nếu bạn và bạn thân nhất cãi nhau, cả 2 phải bình tĩnh, xem xét lại vấn đề mâu thuẫn và tìm cách giải quyết.

+ Trong lớp có bạn mới chuyển đến, chủ động làm quen với bạn.

- Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội:

+ Xác minh tất cả các thông tin trước khi chia sẻ nội dung trên facebook, zalo, tiktok,...

+ Xác minh những lời mời kết bạn từ người lạ.

+ Không bình luận hoặc trả lời bình luận không tích cực.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 9 2019 lúc 3:16

Đáp án C

→ Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của dân gian, nhưng cũng thể hiện sự thực tế

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 8:48

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2017 lúc 4:44

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2019 lúc 5:29

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).