Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Phương
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
27 tháng 7 2021 lúc 21:21

Làm lạnh 1 lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn?

A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng

B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng

C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm

D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều ko đổi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 21:22

d bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng AimloqR~ (ɻɛɑm a h...
27 tháng 7 2021 lúc 21:22

D nha~ ;w;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khanh Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
11 tháng 12 2016 lúc 21:57

1000 gì vậy bạn

Bình luận (2)
thi phuong vu
Xem chi tiết
Tokuda
28 tháng 11 2018 lúc 15:17

FUCK LÀ XONG CHỨ CẦN GÌ PHẢI TÍNH

FUCK ĐỀ

Bình luận (0)
minh phượng
28 tháng 11 2018 lúc 15:21

1,Khối lượng riêng, còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương sốgiữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Công thức {\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị {\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị {\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}})

{\displaystyle \Rightarrow m=D.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\frac {m}{D}}}

Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này. Nếu chất đó có thêm đặc tính làđồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.

Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).

Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất đã được tính trước.

2, Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"; tiếng Anh: rho):

ρ = m/VN / m^3 (Niuton trên mét khối) 
Kí hiệu : d 
Cách tính trọng lượng riêng 
d = P / V 
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất. 
P là trọng lượng của vật tính bằng niuton. 
V là thể tích vật tính bằng mét khối. 

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: 
d = D . 10 (trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân 10) 
  
Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 15:27

Bài làm

Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:
d = P/ V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng.
P là trọng lượng. (N)
V là thể tích.(m3)

Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng. (kg/m3)
M là khối lượng (kg)
V là thể tích.(m3)
Trọng lượng: P = 10.m
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (Kg)

Các loại máy cơ đơn giản và lợi ích của nó:

Mặt phẳng nghiêng

Mặt phẳng nghiêng đơn giản là một bề mặt phẳng đặt nghiêng một góc nào đó, giống như một con dốc. Theo Bob Williams, một giáo sư ở Khoa Cơ kĩ thuật tại trường Đại học Kĩ thuật Công nghệ Rus thuộc Đại học Ohio, mặt phẳng nghiêng là một giải pháp nâng một vật nặng lên cao mà nếu nâng thẳng đứng thì sẽ là quá nặng. Góc nghiêng (độ dốc của mặt phẳng nghiêng) xác định lực cần thiết để nâng vật nặng. Mặt phẳng nghiêng càng dốc, thì lực đòi hỏi càng lớn. Điều đó có nghĩa là nếu chúng ta nâng trọng lượng 100 lb của chúng ta lên cao 2 feet bằng cách lăn nó trên một mặt phẳng nghiêng 4 foot, thì ta giảm được lực nâng đi một nửa đồng thời tăng gấp đôi quãng đường mà vật phải dịch chuyển. Nếu ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng 8 foot (2,4 m), thì ta có thể giảm lực cần thiết xuống còn chỉ 25 lb (11,3 kg).

Ròng rọc
Nếu ta muốn nâng cũng trọng lượng 100 lb trên bằng một sợi dây, thì ta có thể gắn một ròng rọc với một tay đòn phía trên vật nặng. Cách này sẽ cho chúng ta kéo dây xuống thay vì kéo dây lên, nhưng nó vẫn cần lực 100 lb. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng hai ròng rọc – một gắn với tay đòn phía trên đầu, và một gắn với vật nặng – và ta gắn một đầu dây với tay đòn, luồn nó qua ròng rọc trên vật nặng và sau đó vắt qua ròng rọc trên tay đòn, thì ta sẽ phải kéo dây xuống với lực 50 lb để nâng vật nặng, mặc dù ta phải kéo 4 feet dây để nâng vật nặng lên 2 feet. Một lần nữa, ta đã chịu tăng quãng đường để có lực giảm bớt.

Nếu ta muốn sử dụng lực nhỏ hơn nữa trên một quãng đường dài hơn nữa, thì ta có thể sử dụng một pa-lăng. Theo giáo trình của trường Đại học Nam Carolina, "Pa-lăng là một hệ ròng rọc ghép làm giảm lượng lực cần thiết để nâng cái gì đó lên cao. Cái giá phải trả là quãng đường kéo dây dài hơn để pa-lăng nâng vật lên khoảng cách cũ."

Đòn bẩy
"Nếu cho tôi một đòn bẩy và một điểm tựa, thì tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên." Khẳng định phô trương này được cho là của Archimedes, nhà triết học, nhà toán học và nhà phát minh người Hi Lạp hồi thế kỉ thứ ba. Câu nói này có chút thậm xưng, nhưng nó thật sự làm nổi bật sức mạnh của đòn bẩy, chí ít là theo lối nói ẩn dụ.

Cái tài tình của Archimedes là việc ông nhận ra rằng để thực hiện một lượng công giống nhau, người ta có thể đưa ra thỏa hiệp giữa lực và quãng đường sử dụng đòn bẩy. Quy tắc đòn bẩy của ông phát biểu rằng "Khi đòn bẩy cân bằng, các cánh tay đòn tỉ lệ thuận nghịch với trọng lượng của chúng," theo "Archimedes trong thế kỉ 21", một tập sách ảo của Chris Rorres tại trường Đại học New York.

Đòn bẩy gồm một thanh đòn dài và một điểm tựa. Hiệu suất cơ học của đòn bẩy phụ thuộc vào tỉ số chiều dài của cánh tay đòn nằm về hai phía của điểm tựa.

Ví dụ, giả sử ta muốn nâng một trọng lượng 100 lb (45 kg) lên khỏi mặt đất 2 feet (61 cm). Ta có thể tác dụng một lực 100 lb lên vật theo chiều hướng lên trên quãng đường 2 feet, và ta thực hiện công bằng 200 lb-feet (271 Nm). Tuy nhiên, nếu ta sử dụng một đòn bẩy dài 30 foot (9 m) với một đầu kê bên dưới vật và một điểm tựa đặt bên dưới tay đòn 1 foot (30,5 cm) cách vật nặng 10 feet (3 m), thì ta sẽ chỉ phải đẩy xuống đầu kia một lực 50 lb (23 kg) để nâng vật nặng lên. Tuy nhiên, ta sẽ phải đẩy đầu kia của đòn bẩy xuống 4 feet (1,2 m) để nâng vật nặng lên 2 feet. Ta đã tiến hành một thỏa hiệp trong đó ta tăng gấp đôi quãng đường dịch chuyển đòn bẩy, nhưng ta làm giảm lực cần thiết đi một nửa để thực hiện lượng công bằng như vậy.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
14 tháng 3 2016 lúc 19:39

D

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
8 tháng 11 2016 lúc 13:52

D

Bình luận (0)
ALAN WAKER
13 tháng 2 2017 lúc 9:51

C

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ tiên
Xem chi tiết
Hoàng Phương Linh
10 tháng 1 2017 lúc 9:08

Giải

Đổi: 80dm khối=0.08m khối

Cách 1: Khối lượng của khối nhôm đó là:

D=\(\frac{m}{V}\)

=> m=D.V

=2700.0.08

=216 (kg/m khối)

Vậy khối lượng của khối nhôm đó là:216 kg/m khối

Trọng lượng của khối nhôm đó là:

P=10.m

=10.216

=2160(N)

Trọng lượng riêng của khối nhôm đó là:

d=\(\frac{P}{V}\)

=\(\frac{2160}{0.08}\)

=27000(N/m khối)

Vây trọng lượng riêng của khối nhôm đó là:27000 N/m khối

Cách 2: Trọng lượng riêng của khối nhôm đó là:

d = 10. D

=10. 2700

= 27000 (N/m khối)

Vậy trọng lượng của khối nhôm đó là:27000 n/m khối

Trọng lượng của khối nhôm đó là:

d=\(\frac{P}{V}\)

=> P= d.V

=27000.0.08

=2160 (N)

Khối lượng của khối nhôm đó là:

P=10.m

=>m=\(\frac{P}{10}\)

=\(\frac{2160}{10}\)

=216(kg)

Vậy khối lượng của khối nhôm đó là : 2160 kg

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
21 tháng 12 2020 lúc 20:26

2160 kg nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
phuong phuong
29 tháng 11 2016 lúc 20:41

+) Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

Trong đó:

d là trọng lượng riêng.P là trọng lượng.V là thể tích.

+) khối lượng riêng bằng khối lượng chia cho thể tích

ta có công thức: D = m:V

trong đó: D = khối lượng riêng( đơn vị : kg/m3)

m = khối lượng( đơn vị : kg)

V = thể tích ( đơn vị: m3)

ta còn có: d = 10D

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
2 tháng 1 2021 lúc 11:58

Tóm tắt:

m=180kg

V=1,2m3

D=?

d=?

Giải

Khối lượng riêng của vật là:

D=m/V=180/1,2=1500(kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

d=10D=10.1500=15000 (N/m3)

Đáp số: D= 1500 kg/m3

              d=15000 N/m3

 

Bình luận (0)
thu ngân
4 tháng 1 2021 lúc 21:18

khối lượng riêng :

D=d:V= 180:1,2= 150 (kg/m3)

Trọng lượng riêng:

d =10.D= 150.10 =1500 (N/m3)

Bình luận (0)
buithihien
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
22 tháng 12 2015 lúc 11:49

Trọng lượng:N
Khối lượng   :m
Trọng lượng riêng:d
Khối lượng riêng:kg,g
Tick cho mình nhabuithihien
 


 

Bình luận (0)