Những câu hỏi liên quan
Hoang Gaming VN
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 18:28

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 16:32

Chọn A.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
3 tháng 12 2023 lúc 11:44

Đáp án đúng là C. Trọng lực của 1 vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo.

 

Trọng lực của một vật không thay đổi khi vật được đưa lên cao hoặc từ cực bắc trở về xích đạo. Trọng lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật và không bị ảnh hưởng bởi vị trí của vật trong không gian. Do đó, phát biểu C là sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 20:02

Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động

Bình luận (0)
Xuân Nhi
6 tháng 1 2022 lúc 11:10

Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2018 lúc 2:05

Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c

Suy ra  A c  = m( v 2  -  v 0 2 )/2 - mg z 0

Thay  v 0  = 18 m/s,  z 0  = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:

A c  = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 2 2016 lúc 20:34

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

Bình luận (0)