Các giác quan phát triển của tôm sông
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa thức ăn ở tôm sông? Cơ quan nào giúp tôm sông hô hấp?
Câu 2: Phân tích sự sinh sản và vòng đời phát triển của châu chấu? Kể tên một vài loài sâu bọ mà em biết?
Tham khảo
Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang
1 : mang
2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành
giun ,saau
Tham khảo
Câu 2 :
Các sâu bọ quan sát đc: - châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn,
nêu sự phát triển của tôm sông
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
trình bày quá trình phát triển của: cào cào, tôm sông
Câu 7: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 8: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 9: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 7: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 8: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 9: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 21: Người ta dùng thính thơm để kéo vó tôm dựa vào đặc điểm là:
A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
B. Các tế bào thính giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
C. Các tế bào cảm giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
D. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi càng tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
A.
Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá phát triển. Thấy nuôi tôm có lợi nhiều người dân muốn cải thiện kinh tế gia đình bằng cách nuôi tôm. Bằng hiểu biết của mình em hãy thuyết phục và tư vấn giúp các gia đình trên nuôi tôm nào đó để đạt hiệu quả cao Giúp mình vs
So với tôm sông và nhện cơ thể Châu Châu có thêm phần đầu và phần ngực (tách ra từ phần đầu ngực) điều này có ý nghĩa gì đến sự phát triển cơ quan ở phần đầu?
TK
Tôm sông
+Phần đầu ngực:
-Mắt kép, hai đôi râu
-Chân hàm
-Chân ngực
+Phần bụng
-Chân bụng
-Tấm lái
Nhện
+Phần đầu -ngực
-Đôi kìm có tuyến độc
-Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)
-4 đôi chân bò
+Phần bụng
-Đôi khe thở
-Lỗ sinh dục
-Núm tuyến tơ
Nghành châu chấu
+Cơ thể gồm ba phần
-Đầu:râu, mắt kép, cơ quan miệng
-Ngực:3 đôi chân, 2 đôi cánh
-Bụng:có lỗ thở
So với tôm sông và nhện cơ thể Châu Châu có thêm phần đầu và phần ngực (tách ra từ phần đầu ngực) điều này có ý nghĩa gì đến sự phát triển cơ quan ở phần đầu?
So với tôm sông và nhện cơ thể Châu Châu có thêm phần đầu và phần ngực (tách ra từ phần đầu ngực) điều này có ý nghĩa gì đến sự phát triển cơ quan ở phần đầu?