Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc, lai, gây đột biến )
trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng : chọn lọc , lai tạo , gây đột biến
- Phương pháp chọn lọc:Tạo giống bằng Phương pháp chọn lọc là lấy nhửng giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
cho tôi hỏi trình bày vai trò ngành trồng trọt nước ta.
và trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng ( chọn lọc, lai, gây đột biến)
Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
- Phương pháp chọn lọc:Tạo giống bằng Phương pháp chọn lọc là lấy nhửng giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
* Vai trò của trồng trọt :
- Trồng trọt cung cấp :
+ Lương thực, thực phẩm cho con người
+ Thức ăn cho chăn nuôi
+ Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+ Dùng để xuất khẩu
* Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :
- Phương pháp chọn lọc : Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.
- Phương pháp lai : Lấy phấn hoa của cây bố đem thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ ➝ đem hạt cây mẹ gieo trồng ➝ cây lai ➝ đem nhân giống.
- Phương pháp gây đột biến : Dùng tia α, λ hoặc chất hóa học gây đột biến ở một số bộ phận của cây ➝ chọn cây đột biến có lợi để nhân giống.
- Phương pháp nuôi cấy mô : Tách lấy mô hoặc tế bào sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô hoặc tế bào sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng;
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Đáp án C
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Cho các phương pháp sau:
1.Lai các dòng thuần khác nhau rồi chọn lọc.
2.Gây đột biến rồi chọn lọc.
3.Cấy truyền phôi.
4.Lai tế bào sinh dưỡng.
5.Nhân bản vô tính ở động vật.
6.Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án : C
Phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính đều không làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể nên không thể tạo ra loài mới
Các phương pháp khác có thể tạo ra những biến đổi về di truyền và tạo loài mới
Vậy có 4 phương pháp có thể tạo ra giống mới
Câu 30: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp gây đột biến
B. Phương pháp chọn lọc
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 30: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp gây đột biến
B. Phương pháp chọn lọc
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Cho các bước sau:
(1) Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
(2) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
(3) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
(4) Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
A. (1) → (3) → (2)
B. (3) → (2) → (1)
C. (3) → (2) → (4)
D. (2) → (3) → (4)
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Đáp án B
B. Pha tối quang hợp gồm 1 chuỗi các phản ứng không phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng, CO2 được chuyển hóa thành đường. à sai, pha tối sử dụng sản phẩm của pha sáng.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủng
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV
Đáp án:
Quy trình đúng để tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là: III → II → IV
Đáp án cần chọn là: C
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV.
Đáp án C
Quy trình đúng trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến à Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn à Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn