Những câu hỏi liên quan
ha thi thuy
Xem chi tiết
ngo thi phuong
3 tháng 10 2016 lúc 16:07

- chung ta phải dùng lực kéo 

Bình luận (0)
nhggg7yg
5 tháng 1 2017 lúc 19:31

c nha

Bình luận (0)
Lyshee Phạm Lyshee Phạm
8 tháng 12 2017 lúc 21:09

c nha bn

Bình luận (0)
Na Phan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
7 tháng 1 2021 lúc 11:35

tham khảo 

  Trọng lượng của ống bê tông là :

P=10m=10.200=2000(N)

Lực kéo của mỗi người là :

F=2.500=1000(N) 

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. 

Vì  1000N<2000N(F < P)  nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được. 

Bình luận (2)
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:10

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

Bình luận (0)
Karry Khải Bảo
Xem chi tiết
Thuyết Dương
11 tháng 6 2016 lúc 21:17

F = 500 N

Bình luận (0)
Hoàng Công Gia Bảo
29 tháng 6 2016 lúc 9:03

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 7 2016 lúc 16:21

F=250N

Bình luận (0)
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
Babi girl
26 tháng 8 2021 lúc 10:05

a) lực nâng

b) lực kéo

c) lực uốn

d) lực đẩy

Bình luận (0)
Hải Trần Văn
26 tháng 8 2021 lúc 10:08

a, lực nâng 

b , lực kéo 

c, lực uốn

d, lực đẩy 

mong bạn tick

 

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Meo Meo
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 18:34

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

Bình luận (1)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
3 tháng 3 2021 lúc 18:48

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

Bình luận (0)
Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2019 lúc 5:18

Chọn C

Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.

F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2

Fmin = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3

= 84,05. 10 - 3  N = 84,05 mN.

Bình luận (0)