Bài 32 đến bài 36 sgk trang 67 , 68 sách Toán 7 tập 1
ĐẠi Số
Các bạn giúp mình làm bài 32 trong sách toán(SGK) lớp 7 tập 1 trang 120 nhé
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
Bài 67 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1)
Hãy tìm
$\sqrt[3]{512}$ ; $\sqrt[3]{-729}$ ; $\sqrt[3]{0,064}$ ; $\sqrt[3]{-0,216}$ ; $\sqrt[3]{-0,008}$.
Ta có:
+ 3√512=3√83=8;5123=833=8;
+ 3√−729=3√(−9)3=−9;−7293=(−9)33=−9;
+ 3√0,064=3√0,43=0,4;0,0643=0,433=0,4;
+ 3√−0,216=3√(−0,6)3=−0,6;−0,2163=(−0,6)33=−0,6;
+ 3√−0,008=3√(−0,2)3=−0,2.
Đáp án:
( lần lượt như trên nhé!!! Ko viết lại đề)
8 ; - 9 ; 0,4 ; - 0,6 ; - 0,2
Kết quả lần lượt là ; ; ; ;
Mở sách giáo khoa toán 7. Bài 2 trang 7 sgk toán 7 tập 1.
Làm ơn đó.
Lần sau bạn nhớ ghi đề rõ ràng
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\)
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Nguyễn Thế Bảo
ý "B" nữa cơ mà.
Ý a trên loigiaihay.com
Bạn ghi ró đề ra nhs
Mk hok lp 8 nên 0 cs sack lp 7
=))
giải hộ bài 11 trang 84 sgk toán 6 tập hai /sách bài tập
Bài 1 (trang 7 SGK Toán 7 Tập 1): Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
những ai hok lớp 7 thì dở lại sách bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 147 rồi giải giúp mik bài 68, 69 nhé
ai giải đc mik tik cho
Bàu 68:
-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:
+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°
+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau
+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân
HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH
bài 115 trang 32 sách bài tập toán 6
26\(\frac{1}{4}\)km/h=26,25 km/h
Độ dài quãng đường AB là
26,25 . 2,4 = 63 (km)
Thời gian người ấy đi từ B đến A là
63 : 30 = 2,1 (giờ)
Đổi 2,1 giờ = 2 giờ 6 phút
Đáp số: 2 giờ 6 phút
các bạn giúp mk làm bài 61;62;63;64;66;và 67 trang 87 sgk toán 6 tập 1 nha
62)
a)
; hoặc
b) = 0
.
Do đó . (chuyển vế đổi dấu)
63)
Bài giải :
Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:
Đáp số: .