3. tìm hiểu về chơi ngữ
Tổ 1,2: Tìm hiểu về thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm? Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về TGQDV, TGQDT?
Tổ 3, 4: Tìm hiểu về phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình? Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về PPLBC, PPLSH?
(Các thành viên của Tổ chuẩn bị để tiết sau chia sẻ nhe...)
3. tìm hiểu về điệp ngữ
Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Chúc bn hok tốt !
Tìm hiểu về chơi chữ
Cho câu tục ngữ:
" Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi"
a. Câu tục ngữ trên sử dụng BPNT nào?
b. Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu hiểu biết về câu tục ngữ trên
a. Câu tục ngữ sử dụng biện pháp điệp cấu trúc
b. Nước ta là nước nhiệt đới thời tiết chia làm bốn mùa và mưa nhiều vào mùa hè. Vị trí địa lí của nước ta là nằm ở Đông Nam châu Á , có biển đông tiếp giáp với Thái Bình Dương nên lương mưa tương đối lớn.
Cơn đằng đông ở đây chính là những đám mây mang theo lượng nước mưa khá lớn từ biển thổi vào nên chắc chắn là sẽ mưa rất to, phải khẩn trương, vừa trông vừa chạy; còn cơn đằng nam là những đám mây giông nhiệt từ lục địa thổi ra mà thường kèm theo đó làm gió tây nam hay còn gọi là gió Lào lượng nước rất ít nên ko có khả năng gây ra mưa lớn, có thể vừa làm vừa chơi, không lo lắng.
Tìm từ ngữ giới thiệu về cảnh ngộ của Kiều? Em hiểu gì về cảnh ngộ của nàng qua từ ngữ đó?
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
1..BẠN HIỂU THẾ NÀO VỀ CÂU THÀNH NGỮ "CẦM CÂN GIẾT GIẶC"
2. CHO 2 CÂU TỤC NGỮ NÓI VỀ HỌC HÀNH
3. TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI TỪ LÒE LOẸT
GIÚP MIK NHA
2 - Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Học để làm người.
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
- Học khôn đến chết, học nết đến già.
mik chỉ biết làm như vây hoy ak, chúc bn hok tốt nhé
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Tiên học lễ- hậu học văn
3.sặc sỡ
Đọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1); tìm hiểu thêm về tục ngữ từ sách, báo, Internet
3 Tìm hiểu về điệp ngữ
c) từ những nội dung vừa thực hiện , hãy đọc và hoàn thiện nhận định sau
điệp ngữ ka biện pháp (cách thức ).................đề................
Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức ) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ , một cụm từ hay cả một câu để làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh .
Văn lớp 7 mà sao để như văn lớp 6 vậy?
Điệp ngữ là biện pháp ( cách thức) lặp đi lặp lại nhiều lần một từ,một cụm từ hoặc cả một câu để làm nổi bật,rõ ý và gây cho người đọc cảm giác mạnh.