Tại sao một số nước giàu ở châu Á ( như Bru-nây) nhưng có trình độ phát triển chưa cao?
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
Câu 10: Nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng giàu có nhờ nguồn dầu mỏ:
A. Bru-nây.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Pa-le-xtin.
Câu 10: Nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng giàu có nhờ nguồn dầu mỏ:
A. Bru-nây.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Pa-le-xtin.
Các nước châu Á giàu có nhờ có nguồn dầu khí phong phú là :
A. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia | B. Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-út |
C. Pa-ki-xtan, Băng-la-đét, Ấn Độ | D. Trung quốc, Ấn Độ |
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất Châu Á là
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Đu-bai.
Câu 3: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:
A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.
Câu 4: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), tỉ trọng dân số châu Á so với thế giới là
Châu lục | Châu Á | Châu Âu | Đại Dương | Châu Mĩ | Châu Phi | Thế giới |
Dân số | 4494 | 745 | 42 | 1005 | 1250 | 7536 |
A. 59,9% B. 59,6% C. 12% D. 20%
Câu 5: Tổng diện tích tự nhiên của châu Á là 44,5 triệu km2, dân số châu Á là 4 494 triệu người (năm 2017), mật độ dân số châu Á năm 2017 là
A. 100 người/ km2 B. 100,99 người/ km2 C. 99 người/m2 D. 0,01 người/ km2
Câu 6: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), chênh lệch giữa quốc gia đông dân nhất với quốc gia ít dân nhất là
Châu lục | Châu Á | Châu Âu | Đại Dương | Châu Mĩ | Châu Phi | Thế giới |
Dân số | 4494 | 745 | 42 | 1005 | 1250 | 7536 |
A. 107 lần B. 10,7 lần C. 106 lần D. 106,7 lần
Câu 7: Dựa vào thông tin về mật độ dân số của thế giới, châu Á và các khu vực (người/ km2), nhận xét nào sau đây đúng
Thế giới | Châu Á | Đông Á | Đông Nam Á | Nam Á | Tây Nam Á | Trung Á |
55 | 100 | 134 | 133 | 380 | 45 | 12 |
A. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố khá đều.
B. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở Tây Nam Á.
C. Khu vực Đông Nam Á có mật độ dân số cao nhất.
D. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á dân cư thưa thớt.
Câu 8: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có
A. ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng.
B. nền kinh tế phát triển toàn diện.
C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt.
D. nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
Câu 9: Sông ngòi châu Á có chế độ nước phức tạp do
A. châu Á có nhiều sông. B. châu Á có diện tích rộng lớn thuộc nhiều đới khí hậu.
C. châu Á có nguồn nước ngầm phong phú. D. châu Á cs nhiều mưa
Nhờ mn giúp mk vs ạ
Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
Câu 2: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:
A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.
Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A.Đông Nam Á và Tây Nam Á.
B.Tây Nam Á và Trung Á.
C.Đông Á, Nam Á.
D.Trung Á, Đông Á.
ko cần giải thích
Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm
A. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.
C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.
D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.
Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?
A. Ngành cơ khí chế tạo | B. Ngành điện tử |
C. Ngành sản xuất hàng tiêu dùng | D. Ngành đóng tàu |
Câu 4. Quốc gia nào sau đây được coi là “con rồng” của châu Á?
A. Nhật Bản | B. Hàn Quốc | C. Trung Quốc | D. Ấn Độ |
Câu 5. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á?
A. Lạc đà | B. Lợn | C. Cừu | D. Dê |
Câu 6. Kênh đào Xuyê nối biển Đỏ với
A. biển Đông. | B. biển Hoa Đông. |
C. biển Hoàng Hải. | D. biển Địa Trung Hải. |
Câu 7. Quốc gia nào hiện nay có quy mô kinh tế lớn nhất châu Á?
A. Nhật Bản | B. Trung Quốc |
C. In-đô-nê-xi-a | D. Ấn Độ |
Câu 8. Khu vực Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương | B. Thái Bình Dương |
C. Bắc Băng Dương | D. Đại Tây Dương |
Câu 9. Dạng địa hình nào phổ biến nhất ở Tây Nam Á?
A. Đồng bằng | B. Sơn nguyên và bồn địa |
C. Núi và cao nguyên | D. Núi cao hiểm trở |
Câu 10. Đồng bằng nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á?
A. Đồng bằng Ấn Hằng | B. Đồng bằng Hoa Bắc |
C. Đồng bằng Lưỡng Hà | D. Đồng bằng Hoa Nam |
Câu 11. Cảnh quan phổ biến nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. rừng cận nhiệt đới ẩm. | B. xa van và cây bụi. |
C. hoang mạc và bán hoang mạc. | D. cảnh quan núi cao. |
Câu 12. Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?
A. Nhiệt đới gió mùa | B. Cận nhiệt gió mùa |
C. Cận nhiệt lục địa | D. Nhiệt đới khô |
Câu 13. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á?
A. Vĩ độ B. Gió mùa C. Địa hình D. Kinh độ
Câu 14. Đồng bằng Ấn Hằng phân bố ở
A. phía Bắc. B. trung tâm. C. phía Đông. D. ven biển.
Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?
A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ
giúp mk với ạ
2A;3C;4B;6D;8A;9C;10C;11C;12D;13C; 15B
1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài.
D. Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.
2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Việt Nam C. A-rập Xê-ut D. Lào
4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Trung Quốc
6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:
A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi
7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo
8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là:
A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ
9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên
12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương
Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰
1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài.
D. Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.
2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Việt Nam C. A-rập Xê-ut D. Lào
4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Trung Quốc
6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:
A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi
7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo
8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là:
A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ
9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên
12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương