Động từ khác với danh từ như thế nào
động từ khác danh từ như thế nào ?
Khác :
- Động từ là những từ chỉ hoạt động
- Danh từ là những từ chỉ sự vật , hiện tượng , con người
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ủng hộ mk nhé
Chúc bn hok tốt
Động từ thường làm vị ngữ
Danh từ làm chủ ngữ
Cách dùng từ ghép đẳng lập là danh từ khác với cách dùng các từ đơn là danh từ như thế nào? Vd: Cách dùng từ dấu vết khác như thế nào so với 2 từ đơn dấu và vết ?
động từ khác danh từ như thế nào ? ( về những kết hợp từ đứng trước và đứng sau , về chức năng của chúng trong câu )
động từ :
- chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật
- khả năng kết hợp : đã , đang , sẽ ,không ,chưa , chẳng , hãy ,chớ , đừng vào trước . Vào sau là các từ bổ sung cho động từ
- chức năng : vị ngữ
danh từ :
-chỉ người , vật , khái niệm ,hiện tượng
- khả năng kết hợp :Từ chỉ số lượng đứng trước . Này , ấy ,đó đứng sau .
- chức năng : chủ ngữ làm vị ngữ khi có từ là đứng trước
Động từ khác danh từ như thế nào? (Về những kết hợp từ đứng trước và đứng sau, về chức năng của chúng trong câu)
Cách dùng từ ghép đẳng lập là danh từ khác với cách dùng các từ đơn là danh từ như thế nào? Xin mn gúp mk gấp lắm rồi
động từ là từ chỉ hoạt động còn danh từ là từ chỉ sự vật
hok tot
Động từ là những từ chỉ hàng động, trạng thái còn danh từ là từ chỉ người, vật,hiện tượng, khái niệm, sự việc.
Động từ khác danh từ :
-Động từ:
+ là từ dùng để chỉ hoạt động Động từ có khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ở phía trước để tạo thành cụm động từ.
+ Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ động từ thường đi kèm với từ "là" và chúng mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
- Danh từ:
+ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
+ Danh từ có thể làm chủ ngữ hoăc vị ngữ trong câu
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.
Chúc bạn học tốt!! ^^
A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
Thế nào là từ đồng âm,từ trái nghĩa đặt câu văn với từ đồng âm bàn (danh từ,động từ) từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Đặt câu: - Chúng tôi đang BÀN BẠC cho chuyến đi sắp tới.
- Bộ BÀN GHẾ nhà tôi rất đẹp.
bạn ng huyền nhi ơi cho mk hỏi chúng tôi đang bàn bạc cho chuyến đi sắp tơi là từ trái nghĩa hay từ đồng âm
cho mình hỏi làm thế nào để biết danh từ nào thì thêm đuôi nào ( ở trong hậu tố và tiền tố ), có quá nhiều đuôi mình không biết phải thêm đuôi cho danh từ như thế nào cho đúng mấy bạn giúp mình với
Việc biết danh từ nào cần thêm đuôi nào (hậu tố hoặc tiền tố) để tạo thành từ đúng là một phần quan trọng của việc học ngôn ngữ. Dưới đây là một số hướng dẫn chung về việc thêm đuôi cho danh từ:
1. Hậu tố (-s, -es):
- Thêm "-s" vào danh từ số ít để tạo thành danh từ số nhiều, ví dụ: cat (mèo) → cats (những con mèo).
- Thêm "-es" vào danh từ kết thúc bằng âm tiếp xúc s, sh, ch, x hoặc o, ví dụ: bus (xe buýt) → buses (các xe buýt), box (hộp) → boxes (các hộp).
2. Tiền tố (un-, dis-, mis-, pre-, re-):
- Thêm tiền tố "un-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa phủ định, ví dụ: happy (hạnh phúc) → unhappy (không hạnh phúc).
- Thêm tiền tố "dis-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa đảo ngược, ví dụ: connect (kết nối) → disconnect (ngắt kết nối).
- Thêm tiền tố "mis-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa sai lầm, ví dụ: spell (đánh vần) → misspell (viết sai).
- Thêm tiền tố "pre-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa trước, ví dụ: war (chiến tranh) → prewar (trước chiến tranh).
- Thêm tiền tố "re-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa làm lại, ví dụ: build (xây dựng) → rebuild (xây dựng lại).
3. Một số quy tắc khác:
- Có một số trường hợp đặc biệt khi thêm đuôi cho danh từ, nhưng không có quy tắc chung. Ví dụ: child (đứa trẻ) → children (những đứa trẻ), man (người đàn ông) → men (những người đàn ông).
- Đôi khi, để biết danh từ có thêm đuôi hay không, cần nhớ và học từng danh từ cụ thể và quy tắc đi kèm.
Quan trọng nhất là rèn luyện và nắm vững kiến thức về ngữ pháp và từ vựng trong tiếng Anh. Đọc và nghe tiếng Anh nhiều sẽ giúp bạn hiểu và nhớ các quy tắc và cách sử dụng đúng từng loại đuôi cho danh từ.