Giải thích câu : "Im lặng là vàng "
Giải thích ý nghĩa câu “Hai năm học nói, cả đời học im lặng.”
Giải thích câu nói: Trí tuệ như con sông, càng sâu càng im lặng.
"Sông càng sâu nước càng chảy siết nhưng ngược lại không ồn ào, Sông mà nông hoặc có vật cản thì chắc chắn là sẽ gây tiếng ồn " Ý nghĩa ở câu nói này chỉ muốn rằng " Biết thì nói nhiều, không biết thì nói nhỏ và nói ít lại " Kẻo thiên hạ cho là khoác lác. Những người hiểu chuyện khi nghe người nào đó khoác lác thường tỏ ra im lặng vì cho rằng không cần phải phí lời với những kẻ đó
Giải thích:
Nghĩa đen: Trí tuệ của mình rộng như con sông, càng ở bên trong càng im lặng
Nghĩa bóng: Người trí tuệ, đối với sự thay đổi không ngừng nghỉ của vạn sự vạn vật, đều giữ trong tâm một thái độ trầm tĩnh, độ lượng, như vậy mới có thể dung nạp được nhiều hơn, xử lý mọi chuyện dễ dàng hơn.
Người trí tuệ, đối với sự thay đổi không ngừng nghỉ của vạn sự vạn vật, đều giữ trong tâm một thái độ trầm tĩnh, độ lượng, như vậy mới có thể dung nạp được nhiều hơn, xử lý mọi chuyện dễ dàng hơn.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Việc im lặng hay cất tiếng nói thành lời phụ thuộc vào thời điểm hoàn cảnh của từng người.
- Nếu trong cuộc hội thoại việc nói chỉ đem lại những điều không hay, tiêu cực, dễ gây bất hòa thì lúc đó cần im lặng để giữ được tình bạn, tình đoàn kết, cần tránh to tiếng, tránh điều qua tiếng lại không cần thiết…
- Nhưng lúc cần nói sự thật, dụt dè, nhút nhát không dám dùng tiếng nói để bảo vệ sự thật thì khi đó im lặng trở thành tội lỗi.
Tục ngữ phương Tây có câu “Im lặng là vàng”. Nhưng Tố Hữu lại viết:
“Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và khờ dại là lũ người câm
Trên đường đi những bong âm thầm
Nhận đau khổ mà gửi vào lặng im”
Theo em, những nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Trong câu "Im lặng là vàng" mang ý khuyên nhủ con người ta phải biết suy nghĩ chín chắn, cẩn thận trong lời nói và chữ viết. Khi không tìm ra được biện pháp thỏa đáng, chưa nắm rõ vấn đề hay còn nhiều uẩn khúc thì hãy im lặng để tự tôn trọng bản thân và người khác. Dùng từ "vàng" nhằm mục đích nói lên giá trị của sự im lặng, ngầm khẳng định những người biết nhẫn là con người thông minh, cũng như kim loại vàng quý giá. Nhận định phù hợp khi trong các sự việc xảy ra xung quanh cần tính kiên nhẫn của con người.
Theo Tố Hữu thì mang một ý hoàn toàn khác, mục đích ông sáng tác đoạn thơ trên nhằm phê phán những con người nhu nhược, yếu đuối không biết đứng lên bảo vệ cái lí lẽ đúng, không biết dũng cảm bảo vệ tổ quốc khi bị xâm lăng. Những cái hành động như "khóc, rên, hèn, van" chỉ là sự không đáng có của con người, thể hiện bản chất ích kỉ, coi đấu tranh là việc quá xa tầm tay. Nhận định này phù hợp khi đứng lên bảo vệ công lý.
Vàng là một thứ quý trên thế gian, người ta vẫn nói: "quý như vàng". Câu nói "Im lặng là vàng" mang hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp nên biết giữ im lặng, không nên tự bộc lộ mình hoặc can thiệp vào công việc của người khác, đó mới là khôn ngoan, chín chắn. Sự đúng đắn của quan điểm ấy chúng ta đã từng phân tích, thừa nhận, ca ngợi rất nhiều. Song điều đó có hoàn toàn chính xác? Liệu có phải khi nào im lặng cũng là đúng đắn, tốt đẹp?
Trong cuộc sống, bên cạnh những cái hay cái đúng còn có những quan điểm, lời nói, hành động... sai trái cần lên án, tố cáo. Trong cơ quan, công sở có những kẻ tham ô, hối lộ. Ngoài đường ngoài chợ, có những tên buôn lậu, cướp giật. Trong lớp học, có những hành động tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá... Lúc ấy, nếu im lặng tức là đã tiếp tay cho cái ác, cái sai trái hoành hành. Lúc ấy im lặng là vô trách nhiệm, hèn nhát.
Cũng có khi, trên đường có một cụ già đang run rẩy trước dòng người xuôi ngược, trong khi bạn đang lưỡng lự thì đã có một bạn khác nhanh chân hơn giúp cụ qua đường. Vậy là chỉ vì im lặng bạn đã lỡ mất cơ hội làm một việc tốt. Trong lớp học, thầy giáo đưa ra câu hỏi, bạn im lặng tức là đã đánh mất cơ hội để cất lên "tiếng nói của mình", cơ hội để thể hiện, cơ hội để thử sức. Những cơ hội, thời cơ nếu ta để lỡ thì sẽ mất đi vĩnh viễn. Khi ấy, im lặng là dại dột, ấu trĩ.
Im lặng trong một cuộc thảo luận, tranh luận của tập thể để đi đến thống nhất một vấn đề chung còn nói lên con người bạn nó thiếu quan điểm biết nhường nào. Khi ấy, bạn rất dễ trở thành ba phải trong vô vàn những quan điểm, xu hướng.
Như vậy là trong cuộc sống, cần phải biết xác định hoàn cảnh để im lặng hoặc phá vỡ im lặng đúng thời điểm.
1/ Xếp các từ sau vào cột thích hợp:
Nặng nề, hàng mi, phúng phính, thong thả, hoặc , lặng lẽ , bọn họ, tỏa sáng, vội vàng, chúng
nó, câu chuyện, cuộc sống, hốc hác, xanh xao, năng động, chúm chím, bồng bềnh, lo lắng,
săn đón, áng mây, dòng thơ, im ắng, cậu ấy, mặc dù, bởi vì
Danh từ | Động từ | Tính từ | Đại từ | Quan hệ từ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2/ Đặt câu:
a/ Có đại từ là chủ ngữ:
b/ Có đại từ làm vị ngữ
3/ Từ được in đậm trong đoạn văn sau thuộc từ loại nào ?
Ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước
bên hàng rào râm bụt. Ao làng gợi trong tôi nỗi nhớ những ngày ấu thơ, mẹ nằm võng, ôm
tôi vào lòng, vỗ về, rót vào tâm hồn thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc
mạc…..
4/ Viết một đoạn văn ( 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về một người bạn thân mà em
yêu quý
1.Danh từ: dòng thơcuộc sống, câu chuyện;áng mây,hàng mi.
Động từ: năng động, , săn đón,
Tính từ: Nặng nề, phúng phính, thong thả, lặng lẽ , tỏa sáng, vội vàng; hốc hác, xanh xao, chúm chím, bồng bềnh, lo lắng , im ắng
Đại từ: cậu ấy;bọn họ, chúng nó;
Quan hệ từ: hoặc; bởi vì,mặc dù,
2.
a.cậu ấy là bạn thân của tôi.
b.Dù có quen biết cũng không được rung túng cho bọn họ.
Câu 1: Trước khi mạng Internet phổ biến thì mạng gì có nhiều nhất trên thế giới?
Câu 2: Người ta nói im lặng là vàng, vậy không im lặng là gì?
Câu 3: Tai nào mà người ta không muốn nghe thấy?
Câu 4: Loại băng nào nằm hay ngồi lên được nhưng người bình thường không ai muốn?
Câu 5: Khi một tiền đạo bóng đá bị phạt không được thi đấu gọi là treo giò, còn trường hợp tương tự ở vị trí thủ môn gọi là gì?
Câu 1: Mạng nhện
Câu 2: Nói
Câu 3: Tai nạn
Câu 4: Băng tuyết
Câu 5: Treo giò
1. Mạng nhện
2. Ồn
3. Tao họa
4. Băng ca
5. Treo giò
1. mang nhen 2.on ao 3.tai hoa 4.bang ca 5.treo gio
Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Xem lại câu 3, 6 bài " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu".
Câu 1: Trước khi mạng Internet phổ biến thì mạng gì có nhiều nhất trên thế giới?
Câu 2: Người ta nói im lặng là vàng, vậy không im lặng là gì?
Câu 3: Tai nào mà người ta không muốn nghe thấy?
Câu 4: Loại băng nào nằm hay ngồi lên được nhưng người bình thường không ai muốn?
Câu 5: Khi một tiền đạo bóng đá bị phạt không được thi đấu gọi là treo giò, còn trường hợp tương tự ở vị trí thủ môn gọi là gì?
Ai nhanh 3 tikkkkkkkkkkkkkkkk
theo mình là
1. mạng người
2. không im lặng là ồn ào
3. là tai họa
4. mình đang phân vân giữa băng đạn và băng bó.
Câu 1: Mạng nhện
Câu 2: Ồn ào
Câu 3: Tai nạn
Câu 4: Băng tuyết
Câu 5: Treo giò =)