Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Gia Khánh
Xem chi tiết
quỳnh anh hà quỳnh anh
11 tháng 11 2018 lúc 19:28

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

k minh nha

KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2018 lúc 19:44

A B C D E F M N

(hình hơi xấu, thông cảm nha)

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có: 

AE = DF

\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)

BE = CF

Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)

Suy ra: AB = DC (đpcm)

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:

MC = NA

\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)

BM = DN

Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)

Suy ra: BC = AD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB = CD (câu a)

BC = AD (câu a)

BD là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

✪SKTT1 NTD✪
15 tháng 11 2018 lúc 21:19

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
*•.¸♡🅟🅘🅤♕︵✰
7 tháng 3 2021 lúc 12:27

Lên mạng tra nha cou có đó

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh Bích Trang
7 tháng 3 2021 lúc 13:07

Lên mạng tra cho nó nhanh

Khách vãng lai đã xóa
OG_Noxuss
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
17 tháng 10 2019 lúc 17:19

https://www.youtube.com/watch?v=vJt-q20BQ9Q link nek

Hoàng hôn  ( Cool Team )
17 tháng 10 2019 lúc 17:20

bạn hay xem video bài giảng trong link này nha

https://www.youtube.com/watch?v=wBWTiEHKnqM

_๖ۣۜMuối_
17 tháng 10 2019 lúc 17:27

lên việt jack và chép cho nhanh

Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:00
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

4) Trong một tam giác ta luôn có:

+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nên góc ABD cũng là góc tù.

Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

⇒ AC > BC

Mà trong tam giác ABC :

Góc đối diện cạnh AC là góc B

Góc đối diện cạnh BC là góc A

Ta lại có: AC > BC (cmt)

⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

Hay  < B̂.

Vậy kết luận c) là đúng.

7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:02

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
Khách vãng lai đã xóa
GamingDemonYTB
4 tháng 3 2021 lúc 20:56

- Điều kiện: x≠±3 

- Khử mẫu và biến đổi, ta được x2−3x+6=x+3⇔x2−4x+3=0.

- Nghiệm của phương trình x2−4x+3=0 là x1=1;x2=3

Nhận thấy x1=1 thỏa mãn điều kiện;  x2=3 không thỏa mãn điều kiện.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=1

Khách vãng lai đã xóa
Tôi Là Tôi
Xem chi tiết
cự giải dễ thương♥♥♥
30 tháng 9 2016 lúc 22:33

bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha

my
24 tháng 9 2017 lúc 10:20

cứ lên Google mà hỏi nhé bạn có đó

Thân Linh
5 tháng 12 2017 lúc 9:52

a/ Vẽ hình

b) Suy ra d'//d'' vì

- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''

- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song

- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Carthrine
7 tháng 10 2015 lúc 20:27

Chu vi mảnh vườn: C=(10,234+4,7).2=29,868 (m)

Làm tròn đến hàng đơn vị 

Vậy 

Diện tích mảnh vườn: 

.

Làm tròn đến hàng đơn vị .

Vậy 

๖²⁴ʱ乂ų✌й๏✌ρɾ๏༉
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 3 2021 lúc 21:45

Tham khảo:

Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.

Kiệt
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 11 2015 lúc 21:06

102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.

Bài giải:

Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.

Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.

Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.

Các ước của -1 là: -1; 1.