Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 4:17

Đáp án: C     

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 1,013.10 5 P a V 1 = l 1 S

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = p 1 + F S = V 2 = l 2 S 1,013.10 5 + 408 100.10 − 4 = 1,421.10 5 P a

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 . l 1 S T 1 = p 2 . l 2 S T 2 T 2 = p 2 l 2 T 1 p 1 l 1 = 1,421.10 5 .50.293 1,013.10 5 .60 = 342,5 K

Bình luận (0)
21 Khâu Kiều Thư 6A5
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
ṡú✿ṡıȗ✿ṅɢầȗ
2 tháng 1 2022 lúc 19:28

B

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 19:28

B

Bình luận (0)
Nguyễn
2 tháng 1 2022 lúc 19:28

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 15:39

Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 17:37

Thực ra, ta còn phải tốn rất nhiều nhiệt lượng để làm nóng một phần tấm thép xung quanh lỗ khoan và nhiệt lượng làm nóng môi trường xung quanh. Do đó số liệu ở trên chỉ là gần đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 18:02

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 10:52

Đáp án C

Thể tích thép nấu chảy:

Khối lượng thép cần nấu chảy:

Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:

Thời gian khoan thép:

Bình luận (0)
Đỗ Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Như Tuấn
15 tháng 4 2022 lúc 21:23

A

Bình luận (0)
Leo Nguyễn Tuấn kiệt
15 tháng 4 2022 lúc 21:38

đáp án:c

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Ngân
15 tháng 4 2022 lúc 21:41

lấy 2243 : 8 = 28 dư 3 nha  đáp án a

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:30

Tham khảo!

 

Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ.

1.

- Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra.

- Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường xung quanh.

2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì:

+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự truyền nhiệt này không phải là hình thức dẫn nhiệt.

+ Sự truyền nhiệt trong trường hợp này truyền theo đường thẳng nên không phải là hình thức đối lưu.

Bình luận (0)