Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 14:47

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 4:27

Bài tập: Hình thang cân | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định nghĩa, tính chất và giả thiết của hình thang cân ta có:

Bài tập: Hình thang cân | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án 

⇒ Δ ADH = Δ BCK

(trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ DH = CK (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Vậy DH = CK. (đpcm)

Trần Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:38

a) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có 

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADH=ΔBCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=CK(hai cạnh tương ứng)

 

Phạm Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2018 lúc 9:25

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:

∠ (AHD) =  ∠ (BKC) = 90 0

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ C = ∠ D (gt)

Suy ra: ∆ AHD =  ∆ BKC (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ HD = KC

Ko no name
Xem chi tiết
✟şin❖
13 tháng 9 2021 lúc 19:08

Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:

ˆAHD=ˆBKC=90 độ

AD=BC (tính chất hình thang cân)

ˆC=ˆD (gt)

Do đó: ∆ AHD = ∆ BKC (cạnh huyền, góc nhọn)

=> đpcm

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 20:13

Xét ΔAHD và ΔBKC có:

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKC}=90\left(gt\right)\)

AD=BC(gt)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

=>ΔAHD=ΔBKC (cạnh huyền-góc nhọn)

=>DH=CK