Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 11 2021 lúc 23:12

\(a.CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\\b. n_{CuSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\\ c.BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Do Minh Tam
13 tháng 6 2016 lúc 17:21

nCuSO4=0,5.0,4=0,2 mol
CuSO4 +2NaOH=> Cu(OH)2+Na2SO4
0,2 mol                =>0,2 mol
Cu(OH)2=> CuO+H2O
0,2 mol =>0,2 mol
kết tủa A là Cu(OH)2 m=98.0,2=19,6g
cr B là CuO m=0,2.80=16g

Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 11:35

a)

$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$

$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$

$n_{FeCl_3} = 0,3.2 = 0,6(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{FeCl_3} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3} = 0,3.160 = 48(gam)$

b) Sau phản ứng, $V_{dd} = 0,3 + 0,3 = 0,6(lít)$

$n_{NaCl} = 3n_{FeCl_3} = 1,8(mol) \Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{1,8}{0,6} = 3M$

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 9:29

\(n_{CuSO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(0.1.............0.2.................0.1..........0.1\)

\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3+0.2}=0.2\left(M\right)\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(0.1.............0.1\)

\(m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Mathmaxluck_9999
28 tháng 10 2021 lúc 12:48

giúp mik vs mik đang cần gấp lắmmm

Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 10 2021 lúc 12:59

Bài 7 : 

200ml = 0,2l

\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

            1               2                 1                2

           0,4           0,8              0,4             0,8

          \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)

                 1               1         1

               0,4             0,4

a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)

b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)

\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)

\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0

 Chúc bạn học tốt

 

Hương Giang
Xem chi tiết

\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 9:05

Đáp án A

• 0,2 lít NaOH + 0,1 mol AlCl3 → ↓

Nung ↓ → 0,01 mol Al2O3

→ nAl(OH)3 = 0,02 mol.

• NaOH lớn nhất khi NaOH dư

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)

Theo (*) nNaOH = 0,1 × 3 = 0,3 mol; nAl(OH)3 = 0,1 mol.

Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol

→ nNaOH = 0,08 mol.

→ ∑nNaOH = 0,3 + 0,08 = 0,38 mol

→ CMNaOH = 0,38 : 0,2 = 1,9M