c8: trình bày thế nào bình nguyên (đồng bằng) ? nguyên nhân hình thành bình nguyên? giá trị của bình nguyên
Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.
+ Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.
+ Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.
- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
Duyên cớ:
Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.
Kết quả:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy
+ Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.
- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.
Nguyên nhân
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.
+ Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.
+ Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.
- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
Duyên cớ
Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.
Kết quả
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy
+ Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.
- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.
Nguyên nhân sâu xa:
-Do sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX-đầu TK XX
-mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc điạ dẫn đến hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau: khối liên minh (Đức, Áo-Hung, Italia)và khối hiệp ước (Anh, Pháp,Nga).
-2 khối này đều ráo riết chuẩn bị chiến tranh nhằm chia lại thế giới.
Nguyên nhân trực tiếp:
-28/6/1914, thái tử Áo-Hung bị ám sát ở Xéc-bi( nước đc phe hiệp ước ủng hộ)
Đức và Áo-Hung chớp thời cơ gây chiến tranh
Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính ? Đó là những loại nào?
có 2 loại bình nguyên chính
Đó là:
+bình nguyên do băng hà bào mòn
+bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ
tk mk nha
thanks
2 chứ mấy dễ ọt ý mà
bình nguyên do băng hà bào mòn
bình nguyên do phù sa bồi tụ
Bài này dễ lắm nhưng mình ngại làm thôi
Agon có ba đồng vị có số khối lần lượt là 36, 38 và A. Thành phần phần tram số nguyên tử của các đồng vị tương ứng bằng: 0,34% ; 0,06% ; 99,60%. Nguyên tử khối trung bình của agon là 39,98. Giá trị của A là
A. 40
B. 37
C. 35
D. 41
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH NHÂP VÀO MẢNG N SỐ NGUYÊN DƯƠNG TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MẢNG ĐÓ VÀ IN RA MÀN HÌNH NHỮNG GIÁ TRỊ LỚN HƠN GÍA TRỊ TRUNG BÌNH
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,tb:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
tb:=0;
for i:=1 to n do
tb:=tb+a[i];
writeln('Trung binh cua day so la: ',tb:4:2);
writeln('Cac so lon hon gia tri trung binh la: ');
for i:=1 to n do
if a[i]>tb then write(a[i]:4);
readln;
end.
Viết chương trình nhập vào 1 mảng số nguyên. In ra màn hình giá trị trung bình của mảng đó và các phân tử lớn hơn giá trị trung bình của mảng đó.
Var a:array[1..100] of longint;
tb:real;
i,n:integer;
s:longint;
begin
write('Nhap vao so luong so nguyen '); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap vao so thu ',i,' = ');readln(a[i]);
s:=s+a[i];
end;
tb:=s/n;
writeln('Gia tri trung binh cua mang do la ',tb:10:2);
writeln('Cac phan tu lon hon gia tri trung binh la');
for i:=1 to n do
begin
if a[i] > tb then write(a[i]:10);
end;
readln;
end.
Nguyên nhân nào khiến cho việc trình bày ý kiến của những bình luận không được sáng tỏ, có sức thuyết phục và hấp dẫn?
A. Người bình luận có lí tưởng xã hội tiến bộ, có tư tưởng nhân văn, có ý thức dân chủ và hiểu biết về cuộc sống.
B. Người bình luận có kiến thức về lĩnh vực cần bình luận và hiểu sâu sắc về vấn đề cần bình luận.
C. Người bình luận chú trọng đề cao ý kiến cá nhân của mình và nhìn nhận vấn đề chỉ ở 1 khía cạnh nào đó.
D. Người bình luận biết sử dụng kết hợp các thao tác lập luận khác nhau để trình bày ý kiến của mình.
Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên. Ghi ra màn hình giá trị trung bình cộng của mảng đó và các phần tử nhỏ hơn giá trị trung bình cộng của mảng.
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
tb:real;
begin
clrscr;
readln(n);
for i:=1 to n do readln(a[i]);
t:=0;
for i:=1 to n do t:=t+a[i];
writeln(t/n:4:2);
tb:=t/n;
for i:=1 to n do
if a[i]<tb then write(a[i]:4);
readln;
end.
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình bồi tụ?
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn
B. Bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch.
C. Bán bình nguyên thoải, bằng phẳng.
D. Nấm đá, vùng đồi lượn sóng.
mng giup' em voi a.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
B. Đối với các nguyên tố có nhiều đồng vị, nguyên tử khối được tính là giá trị trung bình của nguyên tử khối các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị.
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton và electron.
D. Trong một số trường hợp, có thể coi nguyên tử khối bằng số khối.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
B. Đối với các nguyên tố có nhiều đồng vị, nguyên tử khối được tính là giá trị trung bình của nguyên tử khối các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị.
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton và electron.
D. Trong một số trường hợp, có thể coi nguyên tử khối bằng số khối.